• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Năm, Tháng Năm 19, 2022
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Giảng Sư

Tính Bình đẳng trong Phật giáo – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Thích Thiện Thuận by Thích Thiện Thuận
06/12/2018
in Giảng Sư, Thích Thiện Thuận, Thượng Tọa
1 0
0
tinh-binh-dang-trong-phat-giao-thich-thien-thuan
1
SHARES
40
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Bài thuyết giảng Tính bình đẳng trong Phật giáo được Thượng tọa Thích Thiện Thuận trình bày tại đạo tràng Tịnh Độ, chùa Nam Dư Thượng, Hà Nội. nội dung của bài giảng là những phân tích về tính bình đẳng trong Phật giáo để giúp mọi người thêm hiểu sâu và tự hào Khi được là một người phật tử.

tinh-binh-dang-trong-phat-giao-thich-thien-thuan

Mục lục

  • 1 Tính bình đẳng trong Phật giáo
    • 1.1 1.Định nghĩa bình đẳng trong Phật học
    • 1.2 2.Tính bình đẳng trong Phật giáo
  • 2 Tính Bình đẳng trong Phật giáo – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Tính bình đẳng trong Phật giáo

1.Định nghĩa bình đẳng trong Phật học

 Theo như trong từ điển Phật học Huệ Quang thì bình đẳng được định nghĩa như sau:” bình đẳng là ngang bằng đồng đều, không cao thấp, cạn sâu. Chỉ tất cả các hiện tượng đều cùng một tính : Không tính, Duy thức tính hay Chân như tính,.. đối với chúng sinh cũng phải xem đồng đẳng, không cao thấp, oán thân, đáng được thương xót ngang nhau và có đủ Phật tính như nhau, đây gọi là chúng sinh bình đẳng “.

2.Tính bình đẳng trong Phật giáo

 Tính Bình đẳng trong Phật giáo quan niệm chúng sinh đều có quyền bình đẳng như nhau không phân biệt sang hèn, giới tính, ngoại hình. Đây là một tư tưởng vô cùng tiến độ trong thời kì cổ đại, khi mà tác tư tưởng phong kiến chi phối mọi lĩnh vực trong đời sống con người. Thời kỳ mà với cả người đứng đầu đất nước cũng chỉ dám tự nhận là thiên tử nghĩa là con của trời. Nhưng chiếu theo tính bình đẳng trong Phật giáo Tuệ Trung lại khẳng định tất cả chúng sinh và Phật đều có tính bình đẳng như nhau. Cho đến tận ngày nay quan niệm về tính bình đẳng trong Phật giáo lại càng chứng tỏ là một chân lý hoàn toàn chính xác, đi trước thời đại và là nguồn cảm hứng cho nhiều cuộc đấu tranh đòi bình đẳng trên thế giới.

Tính Bình đẳng trong Phật giáo – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Previous Post

Tính nhân bản của đạo Phật - Thầy Thích Thiện Thuận

Next Post

Tu thật đơn giản - Thích Thiện Thuận bài giảng hay nhất

Next Post
tu-that-don-gian-thich-thien-thuan

Tu thật đơn giản - Thích Thiện Thuận bài giảng hay nhất

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • chu-dai-bi

    Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    2369 shares
    Share 947 Tweet 592
  • 10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    2210 shares
    Share 884 Tweet 553
  • Phim Buddha Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trọn bộ 55 tập thuyết minh và lồng tiếng Việt

    1548 shares
    Share 658 Tweet 371
  • Nghiệp duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1212 shares
    Share 484 Tweet 303
  • Chú đại bi 3 biến | Chú Đại Bi 3 biến là gì?

    719 shares
    Share 291 Tweet 179
  • Chú Đại Bi 7 biến | Chú Đại Bi 7 biến là gì?

    640 shares
    Share 268 Tweet 155
  • Kinh địa tạng bồ tát bổn nguyện bản đầy đủ nhất

    594 shares
    Share 238 Tweet 149
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    518 shares
    Share 212 Tweet 128
  • Chú đại bi 5 biến | chú đại bi 5 biến là gì?

    347 shares
    Share 141 Tweet 86
  • Tuyển tập những câu danh ngôn Phật pháp lay động lòng người

    304 shares
    Share 122 Tweet 76

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz