Tính Bình đẳng trong Phật giáo – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Bài thuyết giảng Tính bình đẳng trong Phật giáo được Thượng tọa Thích Thiện Thuận trình bày tại đạo tràng Tịnh Độ, chùa Nam Dư Thượng, Hà Nội. nội dung của bài giảng là những phân tích về tính bình đẳng trong Phật giáo để giúp mọi người thêm hiểu sâu và tự hào Khi được là một người phật tử.

tinh-binh-dang-trong-phat-giao-thich-thien-thuan

Tính bình đẳng trong Phật giáo

1.Định nghĩa bình đẳng trong Phật học

 Theo như trong từ điển Phật học Huệ Quang thì bình đẳng được định nghĩa như sau:” bình đẳng là ngang bằng đồng đều, không cao thấp, cạn sâu. Chỉ tất cả các hiện tượng đều cùng một tính : Không tính, Duy thức tính hay Chân như tính,.. đối với chúng sinh cũng phải xem đồng đẳng, không cao thấp, oán thân, đáng được thương xót ngang nhau và có đủ Phật tính như nhau, đây gọi là chúng sinh bình đẳng “.

2.Tính bình đẳng trong Phật giáo

 Tính Bình đẳng trong Phật giáo quan niệm chúng sinh đều có quyền bình đẳng như nhau không phân biệt sang hèn, giới tính, ngoại hình. Đây là một tư tưởng vô cùng tiến độ trong thời kì cổ đại, khi mà tác tư tưởng phong kiến chi phối mọi lĩnh vực trong đời sống con người. Thời kỳ mà với cả người đứng đầu đất nước cũng chỉ dám tự nhận là thiên tử nghĩa là con của trời. Nhưng chiếu theo tính bình đẳng trong Phật giáo Tuệ Trung lại khẳng định tất cả chúng sinh và Phật đều có tính bình đẳng như nhau. Cho đến tận ngày nay quan niệm về tính bình đẳng trong Phật giáo lại càng chứng tỏ là một chân lý hoàn toàn chính xác, đi trước thời đại và là nguồn cảm hứng cho nhiều cuộc đấu tranh đòi bình đẳng trên thế giới.

Tính Bình đẳng trong Phật giáo – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

https://www.youtube.com/watch?v=NS4frDMrvEk

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Shopping cart