• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Bảy, Tháng Một 16, 2021
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Pháp Âm ĐẠO PHẬT XÃ HỘI

Thế nào là tu-Lời bình chấn động của 1 Giáo sư

Thuyết Giảng Phật Pháp by Thuyết Giảng Phật Pháp
18/11/2018
in ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
1 0
0
the-nao-la-tu-loi-binh-chan-dong-cua-1-giao-su-1

the-nao-la-tu-loi-binh-chan-dong-cua-1-giao-su-1

16
SHARES
41
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Thế nào là tu cho đúng là câu hỏi luôn luôn đặt ra cho mỗi người hành đạo. Bài viết này đã được 1 giáo sư đưa ra đã gặp phải hàng nghìn ý kiến trái chiều từ dư luận.

Để hiểu rõ về lời bình thế nào là tu tập của giáo sư viện sỹ Lương Ngọc Huỳnh

Xin mời theo dõi bài viết sau của ông:

the-nao-la-tu-loi-binh-chan-dong-cua-1-giao-su

(Trích nguyên văn từ giáo sư-viện sĩ Lương Ngọc Huỳnh)

LỜI NHẮN CHO NHỮNG NGƯỜI HÀNH ĐẠO.
Tôi xin lỗi trước rằng tôi không có ý dạy khôn cho ai cả, mà đây giống như một lời tâm sự từ tâm mình xin gửi đến các nhà tu hành bất luận là đạo gì.
Bởi hiện nay trong xã hội chúng ta có nhiều cách tu tập và hành đạo, nhưng có nhiều người tự nhận mình là ông Hoàng, bà Chúa, là Thần nọ, Thánh kia, họ vô tình hay cố tình đã phạm đạo tu hành nên tôi xin phép đàm luận với họ như sau:
Đừng nhìn bằng mắt, mà hãy nhìn bằng tâm, đừng ngộ bằng ý mà hãy ngộ bằng thiên nhiên cảm nhận, đừng bao giờ tự nhận mình là thần tiên mà chỉ coi mình là người học đạo, ai là ta thì thần tiên hiểu, ta là ai thì thần tiên biết.
Thiên cơ của mình thì không để ai biết, người khác biết thiên cơ của mình thì Thượng Đế sẽ trừng phạt rất nặng!
Thượng Đế chưa bao giờ và không bao giờ giáng thế, chỉ có các vị thần tiên mới lấy nguyên thần của mình giáng thế hoà hợp vào và mượn thể xác của người trần tục để hướng đạo, nếu nguyên thần của thần tiên giáng thế ắt phải có trí tuệ hơn người, phải như các bậc thánh nhân đã từng xuất hiện, phải có tư tưởng cải biến xã hội, làm cho loài người tiến bộ, giống như những gì mà Phật Thích Ca, Chúa Giê Su, hay Lão Tử đã làm….
Người nào hay tự xưng mình là ông hoàng bà chúa, là thần tiên nọ, là thánh hiển kia… thì người đó chỉ là bọn tinh quái cáo, chồn, xà, điểu… nó lột xác biến ảo mượn thân những người yếu vía để tu hành, nhưng khi chúng vào ai thì người đó dễ bị lầm lẫn thậm chí mắc chứng bệnh mà trong y học gọi là chứng hoang tưởng, bọn cáo, chồn, xà, điểu… nó luôn luôn muốn thể hiện bản lĩnh khác thường, nó ngộ nhận cả về học thuật, pháp thuật và danh xưng.

Cho nên là người học đạo, tu đạo và hành đạo thì Tâm, Thân, Ý, Khẩu phải thận trọng!

Cái hình của mình lúc có mà lúc không, lúc không mà lúc có, nay xanh mai đỏ, nay trắng mai đen… nó chỉ là cái bóng, nó thể hiện lúc mờ, lúc tỏ do trời nắng hay mưa, nó chỉ chuyển màu khi tự mình thay áo, nhưng cái cốt lõi cái thân trong cái hình thì không thay đổi.

tam-y-than-khau
Là người hành đạo thì phải hiểu đạo, mà đạo cốt ở cái tâm, thần cốt ở cái ý.

Hình lộ tại khẩu, tâm xuất bởi thần, vạn sự thành đạt là do minh thần sáng ý, vạn sự khổ ải là do khẩu xuất loạn ngôn, thân tự mình hành, hình tự mình tán, tất cả bởi thiếu minh đạo, thiếu minh triết, và thiếu minh tâm.
Mình cần tìm ai và gặp ai là do Thượng Đế sắp đặt và minh thần mách bảo, nhà Phật hay nói do duyên, ai làm điều trái nghĩa thì mình khuyên giải, ai làm điều chính nghĩa thì mình tán tụng ca thưởng, còn tự mình thì nên đi thẳng, đứng thẳng, nói thẳng, và sống thật bằng chính lương tâm của mình.
Mọi hành động nên được sắp đặt theo đúng tinh thần minh triết và sáng ý, nó được khởi tại tâm, dụng tại ý, sao cho ngôn xuất lời hay, thân hành điều tốt, khi mà tâm, ý, khẩu, thân, vận hành đồng nhất lại sáng ý và đẹp hình thì sự thành đạt của mỗi người chỉ còn là thời gian, nó không nhất thiết đến ngay nhưng nó sẽ đến.

Hãy giữ trọn đức tin và niềm say mê cháy bỏng.

Thượng Đế không để ai khổ, khổ là tự mình thấy khổ, khổ là tự mình không biết đường tu tập, khổ là tự mình hành mình… Còn ai khi sinh ra và lớn lên đã mang trọng bệnh! Thì hãy coi đó là nghiệp của chính bản thân mình, cũng có thể là nghiệp của tổ tiên phúc kém, nhưng đừng nản lòng, bởi đời người ngắn ngủi lắm, nó như một cơn gió thoảng qua trong cái vũ trụ mênh mông, hãy tin vào những gì mình sẽ thấy, mình sẽ có, và hãy sống hết mình vì lý tưởng đó.
Thượng Đế cho mình thân hình lành lặn, trí tuệ minh mẫn, nhưng khi lớn lên mình gặp nạn, mình ốm đau, mình khổ ải … thì đó là do mình thiếu minh triết, không cố gắng học tập vươn lên, cũng có khi mình đã phạm vào sự tu đạo làm người….!
Ta tự ngẫm!

Tới đây trang thuyết giảng phật pháp xin kết thúc nội dung bài của ông.

Sau khi đọc xong quý vị có ý kiến sao xin hãy bình luận ở phía dưới bài!

Nam mô a di đà phật

Previous Post

Phật ca diếp với sự thật kinh ngạc

Next Post

Nghe Phật Pháp Nhiệm Màu | Bài Giảng hay nhất nên nghe

Next Post
nghe-phat-phap-nhiem-mau-bai-giang-hay-nhat-nen-nghe

Nghe Phật Pháp Nhiệm Màu | Bài Giảng hay nhất nên nghe

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • nghiep-duyen

    Nghiệp duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    408 shares
    Share 162 Tweet 102
  • 10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    303 shares
    Share 121 Tweet 76
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    287 shares
    Share 114 Tweet 72
  • Phim Cuộc đời Đức Phật Thích Gautama Buddha trọn bộ 55 tập

    336 shares
    Share 173 Tweet 68
  • Chú đại bi 3 biến | Chú Đại Bi 3 biến là gì?

    251 shares
    Share 103 Tweet 62
  • Tuyển tập những câu danh ngôn Phật pháp lay động lòng người

    140 shares
    Share 56 Tweet 35
  • Chú Đại Bi 7 biến | Chú Đại Bi 7 biến là gì?

    150 shares
    Share 72 Tweet 33
  • Lịch sử cuộc đời qua hình Phật Thích Ca

    118 shares
    Share 59 Tweet 25
  • Thích Trí Thoát và con đường đến với cửa Phật

    108 shares
    Share 55 Tweet 22
  • Chú đại bi 5 biến | chú đại bi 5 biến là gì?

    89 shares
    Share 37 Tweet 22

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz