• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Hai 1, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Phật Pháp

Phật pháp tùy duyên là thế nào? Muộn sự tại duyên, tùy duyên phải bất biến

Thuyết Giảng Phật Pháp by Thuyết Giảng Phật Pháp
12/08/2022
in Phật Pháp
15 1
0
Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?
16
SHARES
533
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nghe bản audio trên youtube

Phật pháp tùy duyên là thế nào? Trong Phật pháp có câu: “Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên” – đây được xem là một phương châm sống, một phương thức cơ bản để đưa Đạo Phật vào cuộc đời. Mọi chuyện trên đời đều có nhân duyên, tùy duyên mà sinh và cũng tùy duyên mà diệt.

Người đời thường nói nhân duyên tốt là thuận duyên và nhân duyên xấu chính là nghịch duyên. Thế nhưng đã là nhân duyên thì không có tốt xấu hay thuận nghịch. Và thuận duyên chưa hẳn đã đem đến giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang đến đau khổ. Chính vì nghịch duyên đưa đến cho chúng ta sự trưởng thành còn thuận duyên sẽ khiến cho ta trở nên yếu đuối và ỷ lại.

phat-phap-tuy-duyen-1Trong đạo Phật thì tùy duyên chính là biết chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại và bình thản chấp nhận, chờ đợi nhân duyên thích hợp. Bài viết này chúng tôi sẽ giúp các bạn tìm hiểu rõ hơn về Phật pháp tùy duyên.

Phật pháp tùy duyên là gì?

Duyên sinh chính là một trong những giáo lý trọng yếu của Phật giáo. Mọi việc, mọi sự ở đời đều do nhân duyên sinh ra. Các nhân duyên tác động và chi phối lẫn nhau trùng trùng điệp điệp vô tận vô cùng.

Phật pháp tùy duyên có nghĩa đó là tùy thuộc vào nhân duyên. Khi đã đủ nhân và đủ duyên thì sự việc sẽ thành. Còn nếu thiếu nhân thiếu duyên thì sự việc sẽ chưa thành. Sự thành trụ hoại không của thế giới hay sinh lão bệnh tử của nhân sinh hoàn toàn tùy thuộc vào nhân duyên.

Tùy duyên chính là tâm thái sống minh triết, an nhiên trước mọi biến động trong cuộc đời. So với quan niệm: Cái gì đến sẽ đến một cách đơn thuần thì tùy duyên năng động hơn rất nhiều trong việc chủ động tạo thêm nhân duyên tốt lành và đồng thời cũng nhẹ nhàng nếu như sự việc đến được như ý nguyện.

Muôn sự tại duyên

Mọi sự vật trên thế gian đều được tạo thành bởi những điều kiện cụ thể khác nhau. Tiến trình đến và đi của duyên sinh là vô cùng kỳ bí. Chúng không hề có một hình dáng cố định nên chúng ta không thể thấy được sự vận hành.

phat-phap-tuy-duyen-2

Tuy nhiên, mọi duyên đều tuân theo một nguyên tắc nhân quả đó chính là nhân duyên. Nhân chính là cái đã xảy ra trước đó. Chính vì thế, không bao giờ có cái duyên nào là hoàn toàn mới lạ mà chính là những duyên nhỏ đã từng gặp gỡ và liên kết với nhau. Do đó, duyên hôm nay chính là nhân trong tương lai.

Người xưa thường có câu: Thiên thời, địa lợi và nhân hòa để nói đến khi muốn làm việc gì thì cũng cần phải hội tụ ba yếu tố quan trọng này. Thiên thời chính là điều kiện thích hợp từ vũ trụ đưa tới. Địa lợi chính là hoàn cảnh xã hội phù hợp với việc làm của ta. Nhân hòa chính là sự giúp đỡ của mọi người xung quanh. Khi có nhân hòa thì sẽ dễ dàng có được hai yếu tố còn lại. Vì nhân hòa chính là yếu tố nằm ngay trong chính con người chúng ta. Do đó, chúng ta có thể chủ động tạo ra nó. Chỉ cần ta sống có phước đức, buông bỏ những đố kỵ thì tự nhiên sẽ kết nối được với thiên thời và địa lợi.

phat-phap-tuy-duyen-3

Bên cạnh đó, cho dù ta có bản lĩnh và tài năng tới đâu nhưng thiếu ba yếu tố này thì sẽ không bao giờ thành công được. Nếu có thì cũng sẽ mau chóng sụp đổ vì duyên có hợp có tan, có đến thì sẽ có đi.

Phật pháp tùy duyên chính là vui lòng chấp nhận những gì xảy ra trong hiện đại, bình thản và tạm ngưng tranh đấu để chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ. Mọi việc muốn được thành công là cần phải hội tụ của nhiều nhân duyên. Do đó, chỉ cần thiếu một duyên thì việc sẽ bất thành.

Tùy duyên phải bất biến

Phật pháp tùy duyên còn là chính thái độ biết tận dụng những nhân duyên mới mẻ đang hội tụ trong hiện tại để giải quyết các vấn đề hay tạo nên những điều tốt đẹp hơn. Thái độ đó có nghĩa là sẵn sàng bỏ qua những dự tính kể cả những khuôn thước đã được đặt ra từ trước đó. Thái độ này chỉ có ở những người có bản lĩnh và tâm thật sự vững chãi. Họ phải có phẩm chất không bị lung lay mà còn phải tuyệt vời hơn trước khi hành động. Điều này khắc hoàn toàn với sự bùng nổ của cảm xúc chỉ quyết liệt làm cho được như ý muốn nhưng lại mau chóng buông xuôi, chán nản.

phat-phap-tuy-duyen-4

Đối với người tu hành thì cần phải có sự thanh tịnh trong tâm hồn đây chính là yêu cầu bắt buộc. Tuy nhiên đó không phải là mục đích sau cuối của sự tu hành. Vì tu hành đâu phài cốt để bảo vệ giới luật sao cho thật trong sang còn ai khổ thì mặc ai. Nếu giới luật chỉ bảo vệ cho sự thanh tịnh thì giới luật đó chính là dành cho những kẻ sống vì bản thân mình. Do đó, khi muốn phán xét một vấn đề gì thì không nên căn cứ vào hiện tượng bên ngoài.

Điều tất nhiên không ai có thể bắt buộc ta phải tùy duyên. Nhưng khả năng tùy duyên của ta càng lớn thì sự thanh thản trong tâm hồn cũng sẽ tăng theo. Nếu như chúng ta vẫn cứ tiếp tục đi tìm kiếm hạnh phúc ở bên ngoài thì chắc chắn sẽ mãi còn mong muốn và áp đặt nhân duyên thuận theo ý mình. Chỉ khi nào ta tìm thấy hạnh phúc chân thật thì mới chấp nhận được mọi hoàn cảnh.

Mọi sự việc đều do nhân duyên tạo ra. Chính vì thế, ta phải biết chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại. Phật pháp tùy duyên, duyên là do ta khởi sinh, nên ta cần phải chủ động tạo ra những nhân duyên tốt lành để mong nhận được quả báo tốt.

Previous Post

Tiểu sử Thầy Thích Giác Hạnh trụ trì chùa Hội Phước và Top những bài giảng hay nhất

Next Post

Vì sao tôi theo đạo Phật? – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Next Post
vi-sao-toi-theo-dao-phat-thich-thien-thuan

Vì sao tôi theo đạo Phật? – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3380 shares
    Share 1352 Tweet 845
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3022 shares
    Share 1208 Tweet 755
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1689 shares
    Share 675 Tweet 422
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1731 shares
    Share 731 Tweet 417
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1023 shares
    Share 412 Tweet 255
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    912 shares
    Share 377 Tweet 223
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    789 shares
    Share 316 Tweet 197
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    656 shares
    Share 267 Tweet 162
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    602 shares
    Share 241 Tweet 151
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    462 shares
    Share 187 Tweet 115

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz