• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Ba 22, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Phật Pháp

Những lời Phật dạy | Nghe những lời Phật dạy về cách sống hay nhất

Thuyết Giảng Phật Pháp by Thuyết Giảng Phật Pháp
06/12/2018
in Phật Pháp
12 0
0
nhung-loi-phat-day
12
SHARES
405
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Những lời Phật dạy là bài học quý giá giúp cho cuộc sống của bạn được vui vẻ, bình yên. Sống tốt, sống chân thành thì sẽ mang lại cho bạn những cảm giác thanh thản, bình yên trước những thị phi. Hãy cùng đọc và suy ngẫm về chân lý cuộc đời qua những lời Phật dạy nhé!

nhung-loi-phat-day

Mục lục

  • 1 Phật dạy làm người
    • 1.1 Phật dạy về lời nói
    • 1.2 Lời Phật dạy về đạo làm người
  • 2 Những lời Phật dạy về nhân quả
    • 2.1 Luật nhân quả nghiệp báo luân hồi
    • 2.2 Lời Phật dạy về thời gian nghiệp báo
    • 2.3 Câu nói hay về luật nhân quả
  • 3 Phật dạy về cách sống
    • 3.1 Chân lý sống vui
    • 3.2 Nghe Phật dạy về cách sống

Phật dạy làm người

Bạn muốn có một cuộc sống hạnh phúc và vui sướng thì nên tạo nhiều phước đức, ít tạo nghiệp, hãy tu nhân tích đức giao nhân tốt lành. Đó chính là những lời Phật dạy về cách làm người.

Phật dạy về lời nói

Theo Phật dạy về lời nói thì khẩu nghiệp chính là một trong những nghiệp nặng nhất. Vì nó dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến sự đau khổ tột cùng, sự đổ vỡ và phiền não. Những lời nói tưởng như vô tình đó sẽ khiến cho người khác cảm thấy đau khổ. Chính vì thế, chúng ta cần tránh những kiểu nói chuyện dễ tạo khẩu nghiệp sau:

– Khi chưa biết rõ về bản chất của người khác thì không nên đánh giá hàm hồ. Khi biết rõ thì không nên đánh giá xúc phạm.

– Mỗi người đều có phẩm chất riêng hãy để tự họ đánh giá và cảm nhận

– Đối với bất cứ ai thì gia đình cũng đều thiêng liêng. Vì vậy, tôn trọng gia đình người khác cũng như tôn trọng gia đình mình.

– Không nên nhận mình có sự hiểu biết kiến thức nhiều hơn người khác.

– Nếu coi trọng nhau thì hãy làm bạn, không thì coi như người qua đường

– Không nên phô trương bản thân, vì những gì mình có không biết chừng người khác còn tốt hơn mình.

–  Độc mồm, độc miệng chính là cách nhanh nhất để gánh khẩu nghiệp.

– Ai cũng muốn cuộc sống nhẹ nhàng, đừng khiến người khác cảm thấy gánh nặng qua lời nói của mình.

– Không biết mà nói chính là nói dối. Không biết mà nói để người khác hiểu lầm đó chính là hại người.

phat-day-ve-loi-noi

Lời Phật dạy về đạo làm người

Phật dạy về đạo làm người cần phải tránh được bốn nghiệp kết, bốn việc ác và sáu nghiệp hao tổn tài sản để có được cuộc đời tốt đẹp:

  • Bốn nghiệp kết: Sát sinh, trộm cắp, dâm dật, vọng ngữ là bốn nghiệp kết mà bất cứ ai cũng nên tránh để có một cuộc đời an yên.
  • Bốn việc ác: Tham dục, sân hận, sợ hãi, ngu si.
  • Sáu nghiệp hao tổn tài sản: Đam mê rượu chè; Cờ bạc; Phóng đãng; Đam mê kỹ nhạc; Kết bạn người ác; Biếng lười.

Những lời Phật dạy về nhân quả

Nhân quả ở đời vốn rất chính xác và rõ ràng, gieo nhân nào ắt gặt quả đó. Những lời Phật dạy về nhân quả như nhắc nhở con người cần nhận thức đúng về nhân quả để luôn thận trong trong mỗi việc làm, lời nói cũng như suy nghĩ của mình.

Luật nhân quả nghiệp báo luân hồi

Nhân quả là một luật tự nhiên rất công bằng và đúng đắn. Tuy nhiên, sao có người cả đời hiền từ, mà lại gặp lắm tai nạn, khổ sở, trái lại những người hung ác sao lại vẫn an lành? Để hiểu được luật nhân quả nghiệp báo luân hồi thì chúng ta cần tìm hiểu về các loại nghiệp báo:

* Hiện báo: Quả báo sẽ diễn ra ngay tức thì. Ví dụ: Mình đánh người sẽ bị người đánh ngay tức thời.

* Sanh báo: Đời này tạo ra nghiệp nhưng qua đời sau mới nhận quả báo. Ví dụ: Một người gây ra tội ác đến rất lâu sau mới phải đền tội.

* Hậu báo: Đời nay tạo nghiệp nhưng cách mấy đời sau mới chịu quả báo.

luat-nhan-qua-nghiep-bao-luan-hoi

Lời Phật dạy về thời gian nghiệp báo

Khi con chim sống thì nó ăn kiến nhưng khi nó chết thì kiến sẽ ăn nó. Thời gian và hoàn cảnh có thể thay đổi bất cứ lúc nào. Chúng ta hãy cùng suy ngẫm lời Phật dạy về thời gian và nghiệp báo:

Thời gian, Hoàn cảnh trước sau

Luôn luôn thay đổi rất mau hàng ngày.

Đừng khinh bỉ, nhục mạ ai

Và đừng làm tổn thương người quanh đây.

Bạn đầy quyền thế hôm nay

Nhưng mà nên nhớ điều này bạn ơi

Thời gian mãnh lực tuyệt vời

Vượt hơn quyền bạn, bạn thời khó ngăn.

Một thân cây ở non ngàn

Xẻ ra hàng triệu que làm diêm kia

Nhưng diêm chỉ đốt một que

Làm triệu cây cháy tức thì, dễ sao!

Cho nên Phật dạy từ lâu

Hãy làm người tốt, tu mau trong đời.

Câu nói hay về luật nhân quả

Hãy cùng đọc và suy ngẫm về những câu nói hay về luật nhân quả:

– Những người nông cạn tin vào may mắn. Những người mạnh mẽ tin vào nhân quả.

– Hành động làm nên ta, hoặc làm hỏng ta, chúng ta là kết quả hành vi của bản thân.

– Con người biết điều họ làm; thường họ biết tại sao mình làm điều mình làm; nhưng điều họ không biết là điều họ làm gây ra điều gì.

– Mỗi người nhận được từ cuộc đời những gì mà mình đã bỏ vào đó.

– Nguyên nhân và hệ quả là hai mặt của một vấn đề.

– Cha làm điều chẳng lành, con không chịu thế được, con làm điều chẳng lành, cha không chịu thế được. Làm lành tự được phước, làm dữ tự mang họa.

Phật dạy về cách sống

Cuộc sống của con người chưa bao giờ là dễ dàng. Chính vì thế, muốn vượt qua những trở ngại thì cần phải tiếp thêm cho mình niềm tin và nghị lực.

Chân lý sống vui

Nếu bạn muốn trở thành một người tốt có cuộc sống an vui, có ích cho đời thì hãy cùng suy ngẫm những lời Phật dạy về chân lý sống vui:

– Lấy từ bi và ôn hoà để thắng nóng giận. Lấy hiền lành để thắng hung dữ. Lấy bố thí và lòng rộng rãi để thắng tham lam. Lấy chân thật để thắng giả dối.

– Lửa giận hờn một khi đã phát ra, có thể đốt cháy và làm tiêu tan muôn mẫu núi rừng công đức.

– Hận thù diệt hận thù, là điều không thể có. Tình yêu diệt hận thù, là định luật ngàn thu.

– Không có con đường dẫn đến hạnh phúc, hạnh phúc chính là con đường.

– Nguồn gốc mọi đau khổ của con người chính là luyến ái.

– Dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng, sẽ giải thoát được mọi sự ràng buộc và không bao giờ bị phiền não.

– Nếu không tìm thấy ai để hỗ trợ trên con đường tâm linh, hãy đi một mình. Không ai đồng hành với người chưa trưởng thành cả.

chan-ly-song-vui

Nghe Phật dạy về cách sống

Mỗi lời Phật dạy là một bài học đáng quý. Hãy cùng nghe và suy ngẫm về những lời Phật dạy về cách sống, nghe mỗi ngày sẽ giúp tâm thanh tịnh, an yên và hạnh phúc:

Previous Post

Hoá giải oán hờn – Thích Thiện Thuận

Next Post

Nẻo Về Của Ý – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Next Post
neo-ve-cua-y-thich-nhat-hanh

Nẻo Về Của Ý – Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3472 shares
    Share 1389 Tweet 868
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3094 shares
    Share 1237 Tweet 773
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1813 shares
    Share 724 Tweet 453
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1791 shares
    Share 755 Tweet 432
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    1108 shares
    Share 443 Tweet 277
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1097 shares
    Share 442 Tweet 273
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    965 shares
    Share 386 Tweet 241
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    963 shares
    Share 397 Tweet 236
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    700 shares
    Share 285 Tweet 173
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    489 shares
    Share 197 Tweet 122

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz