• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Hai 8, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Pháp Bảo

Dịch Cân Kinh: Nguồn gốc, Lợi ích và Phương pháp luyện tập

Thuyết Giảng Phật Pháp by Thuyết Giảng Phật Pháp
11/08/2022
in Pháp Bảo
33 1
0
Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?
34
SHARES
1.1k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nghe bản audio trên youtube

Dịch cân kinh là một biện pháp luyện tập phức tạp để giữ giừn sức khoẻ với những phương pháp thực hiện dễ dàng mà ai cũng có thể thực hiện được.

Nói đến Dịch cân kinh chắc hẳn bạn đã nghe đến rất nhiều. Song chắc hẳn bạn chưa biết đây là một trong những pháp pháp luyện tập phức tạp nhưng hiện nay đã được đơn giản hoá lại để ai cũng có thể luyện tập. Vậy nguồn gốc của Dịch cân kinh như thế nào? Quá trình Dịch cân kinh biến đổi ra sao? Chúng mang lại lợi ích gì?

Mục lục

  • 1 Nguồn gốc của Dịch cân kinh
    • 1.1 Nguồn gốc Dịch cân kinh từ Đạt Ma Sư Tổ
    • 1.2 Nguồn gốc Dịch cân kinh có từ Đạo giáo
  • 2 Lợi ích của việc luyện tập Dịch cân kinh
    • 2.1 Tác dụng điều hoà khí huyết
    • 2.2 Gia tăng chân-nguyên khí
    • 2.3 Gia tăng nội lực
  • 3 Quá trình biến đổi của Dịch cân kinh
    • 3.1 Dịch cân kinh ở buổi ban đầu
    • 3.2 Dịch cân kinh ở thời kỳ hiện nay
  • 4 Phương pháp luyện tập Dịch cân kinh
    • 4.1 Thao tác cũ được phổ biến
    • 4.2 Phương pháp tập Dịch cân kinh mới
  • 5 Cơ chế tâm pháp của Dịch kinh học
    • 5.1 Về cơ chế xoa bóp nội tạng
    • 5.2 Cơ chế kinh mạch và luân xa

Nguồn gốc của Dịch cân kinh

Có rất nhiều giả thiết về nguồn gốc của Dịch cân kinh. Sau đây là hai giả thiết chính mà nhiều người biết đến.

Nguồn gốc Dịch cân kinh từ Đạt Ma Sư Tổ

Tương truyền năm 917 sau Công nguyên, Đạt Ma Sử Tổ đã sang thuyết pháp và truyền giáo tại Trung Quốc. Sau đó ngài đã ở lại Trung Sơn, Hà Nam, Trung Quốc, rồi xây dựng nên Thiếu Lâm. Sau đó có rất nhiều đệ tử đã học đạo Phật tại đây và đi truyền giáo. Song do tôn giáo mới này trái với tín ngưỡng cũ nên xảy ra xung đột với người dân. Do đó những đệ tử này vừa học giáo lý Phật giáo vừa luyện võ để tự vệ. Từ đó hình thành nên môn phái võ Thiếu Lâm tồn tại cho đến ngày nay.

dich-can-kinh

Dịch Cân kinh vốn là một trong những bí kíp để tăng cường sức khoẻ của thân thể, kéo dài tuổi thọ. Vì có rất nhiều người nhập môn học Phật pháp nhưng lại không thể luyện võ do thể lực kém. Do đó tổ sư truyền Đạt Ma Dịch Cân Kinh để chuyển biến thế lực của các đệ tử từ yếu thành khoẻ.

Nguồn gốc Dịch cân kinh có từ Đạo giáo

Theo một số tác giả thì xung quanh Dịch cân kinh đầy rẫy những huyền thoại dẫn đến sự mơ hồ mà nhiều người luyện tập gây nguy hại cho sức khoẻ của cơ thể.

Thực sự nguồn gốc Dịch cân kinh chỉ là bộ sách khí công do các Đạo gia Trung Quốc soạn ra vào cuối thời Minh – Thanh. Lúc mới xuất hiện thì bộ sách này không có gì ưu việt so với các bộ khí công khác. Nó được đưa lên giảng dạy hàng đầu tựi các trường Đại học Y khoa Trung Quốc vì dễ luyện, kết quả tốt và nếu có sai thì không nguy hiểm.

Ngày nay vẫn còn nhiều tranh cãi xoay quanh việc nguồn gốc của Dịch Cân kinh là từ đâu. Tuy nhiên, mỗi tôn giáo hoặc tín ngưỡng đều có sự kế thừa, phát huy từ các tôn giáo khác. Chưa kể đến việc dung nhập với tín ngưỡng bản địa. Nhưng cũng không thể phủ nhận việc tập luyện dịch cân kinh có lợi ích rất tốt cho cơ thể người. Song luyện tập phải đúng phương pháp, chỉ khác cách điều hoà hơi thở thôi thì hiệu quả cũng đã khác chứ chưa nói đến cách thực hiện. Bởi vậy, bạn đang tập luyện theo trường phái Dịch cân kinh nào và nó có lợi cho bạn không, đó mới là vấn đề bạn cần quan tâm.

Lợi ích của việc luyện tập Dịch cân kinh

Thực chất Dịch cân kinh có nhiều trường phái khác nhau. Trong đó, Dịch cân kinh do Đạt Ma Sư Tổ truyền dạy thì được gọi là “Đạt Ma Dịch cân kinh”. Những lợi ích của phương pháp này được ghi lại rất nhiều, và nó cũng chứng minh một lợi ích phi thường cho cơ thể và giúp con người vượt qua nhiều bệnh tật. Song hiệu quả chính của Dịch cân kinh gồm: điều hoà khí huyết, giữ tuổi trẻ lâu dài, minh tâm, gia tăng chân-nguyên khí, định thần, gia tăng nội lực.

Tác dụng điều hoà khí huyết

Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng phương pháp tập Dịch cân kinh có thể chữa được nhiều bệnh, trong đó có cả ung thư. Đó là phương pháp khí huyết của Đông y. Vì các vấn đề sức khoẻ của con người đều liên quan chặt chẽ đến khí huyết. Bởi vậy, điều hoà khí huyết là điều tốt nhất với mỗi người. Song trong Đông Y thì huyết không thể tách rời và còn hạn chế từng mặt.

dat-ma-dich-can-kinh

Nhưng trong Đông y: cái gọi là “huyết” thì chúng ta không thể tách rời và hạn chế từng mặt. Nếu như máu loãng hay đặc, hồng cầu nhiều hay ít, sắc tố như thế nào… để mà nghiên cứu. Họ dùng cách nhìn toàn diện của quá trình sinh lý và quá trình tuần hoàn của huyết mà xem xét.

Lý luận Đông y luôn vững vàng đồng thời vấn đề khí huyết của cơ thể thì cần được phân tích kỹ càng và có tác động đến các mối quan hệ khác.

Khí của mỗi người rải khắp cơ thể, nếu không được thì con người sẽ sinh bệnh. Ta hít thở không khí, ăn vào bụng và không khí sẽ đưa đến các tế bào trên toàn cơ thể. Quá trình tuần hoàn sẽ phát huy tác dụng tốt nhất nhằm giúp khí huyết lưu thông. nếu cơ chế này không đảm bảo thì cơ thể cũng sẽ luôn khoẻ mạnh.

Việc luyện Dịch cân kinh sẽ làm cho khí huyết được điều hoà và lưu thông tốt nhất. Cũng vì lẽ đó mà Dịch cân kinh có tác dụng chữa bệnh. Theo cách nói của người xưa đó là “mạch máu chia đi”. Do đó có thể cùng một bữa ăn những có người thải độc tốt thì không bị đau bụng, còn người nào kém thì sẽ bị đau bụng.

Gia tăng chân-nguyên khí

Người xưa quan niệm, cơ thể con người cũng có hai phần âm dương. Bởi vậy nếu nguyên khí tốt thì tức là cơ thể cũng ổn định mà không hề bệnh tật. Ví dụ như bệnh ung thư. Đó cũng có thể do âm dương mất cân bằng. “Dương thư dễ lành, Âm thư khó trị”. Dương thư là những mụn nhọt mọc ra ngoài, còn Âm thư lại là những cái nhọt bên trong cơ thể, không thể vỡ mà chỉ to dần. Nguyên nhân đều là do kết tụ của khí huyết làm tắc kinh lạc và khiến cơ thể không thể thải độc, khiến công năng của các cơ quan giảm sút.

luyen-dich-can-kinh-dung-cach

Khi luyện Dịch cân kinh đúng cách thì sẽ khiến máu mới sinh ra đầy đủ, chân khí trong con người và nguyên khí được hình hình dựa trên cơ thể này mới được cân bằng, và từ đó chữa khỏi các bệnh.

Vì cơ thể chúng ta gồm lục phủ ngũ tạng dựa vào nhau và có mối tương sinh tương khắc lẫn nhau và nó là một chính thể hành động. Bởi vậy, khi người bệnh, củng cố và gia tăng nguyên khí trong cơ thể mình thì cũng là lúc tăng khả năng tự phục hồi và chữa bệnh của cơ thể. Nó như một cơ chế để bảo vệ chính mình khỏi bệnh tật của cơ thể.

Hơn nữa, việc tập Dịch cân kinh tăng cường nguyên khí còn giúp cơ thể luôn ăn uống, ngủ nghỉ tốt tiêu trì được các loại bệnh.

Gia tăng nội lực

Như chúng ta đã biết, việc Đạt Ma sư tổ đã sáng tạo ra Dịch cân kinh để giúp các đệ tử của mình cường kiện thân thể. Và cũng có rất nhiều người tin rằng những người luyện võ khi có được phương pháp Dịch cân kinh cổ xưa được Đạt Ma Sư Tổ truyền lại cho Thiếu Lâm Tự thì sẽ gia tăng được nội lực và có thể còn có võ học cao siêu.

Tuy nhiên, với Phật pháp và những thứ liên quan đến những điều này thì còn phải tuỳ thuộc vào duyên và tâm của mỗi người. Nhiều người cho rằng để có được nội lực từ Dịch cân kinh là không thể. Song có rất nhiều người lại tin vào điều đó. Vì vậy, chúng ta cũng không thể loại bỏ lợi ích mang lại cho cơ thể dù ít dù nhiều. Vì xuất phát từ ban đầu, Dịch cân kinh là để giúp các đệ tử không có khả năng luyệ võ cường kiện thân thể, chuyển yếu thành mạnh.

loi-ich-cua-dich-can-kinh

Ngoài ra lợi ích của Dịch cân kinh còn có thể định thần, đầu óc luôn sáng suốt và kéo dài tuổi trẻ, đồng nghĩa với việc sống lâu hơn.

Quá trình biến đổi của Dịch cân kinh

Dịch cân kinh hiện nay khá dễ tập và mang lại lợi ích tốt hơn cho cơ thể nên rất được ưa thích. Song thực chất ban đầu Dịch cân kinh không hề phổ thông như hiện nay.

Dịch cân kinh ở buổi ban đầu

Dịch Cân kinh ở buổi ban đầu khó tập hơn và không quá phổ biến mà chỉ dành cho những đệ tử của Đạt Ma Sư Tổ nhằm cường kiện thân thể. Điều này chúng ta có thể thấy ở các phương pháp luyện tập trước kia và phương pháp luyện tập đã được cải biến sau này.

Dịch cân kinh ở thời kỳ hiện nay

Dịch cân kinh được tập hiện nay là các phương pháp đã được cải biến qua nhiều trường phái nên hình thành nhiều các tập khác nhau. Song việc này mang đến cách tập dễ dàng hơn, hiệu quả nhanh hơn so với trước đây. Vì vậy, ngày nay

Khi đến phương pháp luyện tập của Dịch cân kinh thì bạn sẽ hiểu rõ hơn.

Phương pháp luyện tập Dịch cân kinh

Phương pháp luyện tập Dịch cân kinh dưới đây mang tính so sánh giữa cái gốc của Đạt Ma Sư Tô trước đây với những trường phái sửa đổi sau này.

Thao tác cũ được phổ biến

Với thao tác cũ này thì cần luyện tập Dịch cân kinh khoảng 2000 cái mới có hiệu quả.

Tư thế tập là hai chân song song, dang rộng khoảng 30cm, 10 ngón chân bấu xuống đất, gồng cơ mông, cơ đùi và nhíu hậu môn

Đầu – mình – chân phải thẳng như vậy thì chân mới có thể gồng, còn cánh tay thì được thả lỏng. Mắt nhìn thẳng vào 1 điểm, hít thở bình thường.

Quan trọng là tâm trí không được suy nghĩ vẩn vơ và tập trung vào số lần đánh tay. Nhớ phải giữ đúng trọng tâm gồng cứng cơ chân và nhíu hậu môn trong suốt quá trình tập.

Cách tập là đưa hai tay song song ra trước gần ngang với thắt lưng, lòng bàn tay hướng ra sau, khi hai tay xuống ngang đùi thì lật bàn tay lại và hất mạnh ra sau.

Cố gắng giữ đúng tư thế và đánh đều cho đến khi đủ số lượng mới thôi.

phuong-phap-tap-luyen-dich-can-kinh-moi

Phương pháp tập Dịch cân kinh mới

Phương pháp tập Dịch cân kinh mới được đánh giá là có hiệu quả cao hơn mà tập ít hơn so với thao tác cũ. Làm ít được nhiều là cách nói về phương pháp mới mà không gây đuối sức.

Tư thế tập là đứng theo hướng mặt trời, hai bàn chân mở rộng bằng vai. Không cần bấu chân và gồng đùi như trước.

Mắt nhìn thẳng và không tập trung vào vật cố định, cũng không xoay qua xoay lại.

Hơi thở bình thường theo nhịp tay là hít khi giơ lên và phẩy khi thở ra.

Tâm định và không suy nghĩ vẩn vơ khi tập.

Đồng thời khi tập quen tay thì đóng thả hậu môn theo nhịp thở.

Cách tập thì không có gì thay đổi so với  phương pháp cũ của Đạt Ma Sư Tổ.

Cơ chế tâm pháp của Dịch kinh học

Về cơ chế xoa bóp nội tạng

 Khi tập Dịch Cân Kinh thì có động tác hít thở và bụng giật lên và hạ xuống theo động tác của tay, lưng, ngực. Đó là một cơ chế của xoa bóp nội tạng, cùng các hệ cơ lưng từ cổ tới mông và dọc theo hai bên cột sống. Hạn chế được các bệnh liên quan đến tiêu hoá và cột sống cũng như các bộ phận khác.

Cơ chế kinh mạch và luân xa

Cơ chế con lắc: Đứng thẳng, thả lỏng

Cơ chế thố nạp: Hít thở theo động tác

Cơ chế âm dương: Đóng mở hậu môn theo động tác

Cơ chế hấp thụ nguyên khí: Hướng về mặt trời

Cơ chế điều kinh lạc: Vuốt tay sau tập

Cơ chế mở các luân xa phía trên: Thở 8 thời xoay cổ

Cơ chế mở các luân xa phía dưới: Vặn cột sống dưới

Với các cơ chế này của Dịch cân kinh chính là để mở các luân xa nhằm điều hoà khí huyết và giữ nguyên khí. Nhờ đó mà có thể chữa các loại bệnh, nâng cao sức đề kháng cơ thể.

Khi tập Dịch cân kinh cần lưu ý nhiều điều và cũng nên tập theo thầy chứ không nên mua sách không rõ nguồn gốc về để tự tập. Hiện nay, Dịch cân kinh đang là một phương pháp cường kiện thân thể mà nhiều người luyện tập hàng ngày nhằm giúp chính mình phòng chống các loại bệnh cũng như tăng tuổi thọ, giữ cơ thể luôn trẻ lâu.

Previous Post

Nhạc Phật giáo không lời-Nghe thấu hiểu

Next Post

Top hình Phật Quan Âm và những câu chuyện chưa kể

Next Post
hinh-tuong-phat-quan-am

Top hình Phật Quan Âm và những câu chuyện chưa kể

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3392 shares
    Share 1357 Tweet 848
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3031 shares
    Share 1212 Tweet 758
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1705 shares
    Share 681 Tweet 426
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1740 shares
    Share 734 Tweet 419
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1033 shares
    Share 416 Tweet 257
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    919 shares
    Share 380 Tweet 225
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    797 shares
    Share 319 Tweet 199
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    659 shares
    Share 264 Tweet 165
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    663 shares
    Share 270 Tweet 164
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    466 shares
    Share 188 Tweet 116

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz