Thượng toạ Thích Pháp Hoà thuyết pháp Con gà trong kinh sử

Bài pháp thoại Con gà trong kinh sử do thầy Thích Pháp Hòa thuyết giảng tại chùa Hải Đức Regina, Canada, ngày 05/02/2017.

con-ga-trong-kinh-su-thich-phap-hoa

Con gà trong kinh sử và có ý nghĩa tâm linh trong nhiều nền văn hoá Đông – Tây

Con gà trong kinh sử là linh vật

Bài pháp thoại Con gà trong kinh sử được Thầy Thích Pháp Hoà chia sẻ nhân dịp mừng năm mới.

Con gà là lục súc trong những con vật gần gũi và chúng ta thường nuôi. Gà cũng xuất hiện rất nhiều trong những thơ ca của Việt Nam. Trong 12 con giáp thì cũng coi gà là 1 linh vật trong đó.

Thượng toạ Thích Pháp Hoà thuyết pháp Con gà trong kinh sử

Con gà đặc biệt là gà trống xuất hiện rất nhiều trong văn hoá của Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác trên thế giới. Gà được thuần hoá rất lâu trong lịch sử và có ý nghĩa trong tôn giáo và thần thoại, và còn là linh vật trong một số nền văn hoá. Gà cũng là vật hiến tế trong nhiều tín ngưỡng và thờ cúng.

Trong văn hoá Hy Lạp thì con gà trống cũng có tầm quan trọng to lớn và công năng tôn giáo. Nhờ tình dũng cảm của mình mà gà trốn cũng được tượng trưng cho các vị thần như: Ares, Heracles và Athena.

Còn tại La Mã thì người ta tin rằng gà trống có mối liên kết với thần Mercury, là người đưa tin cho các vị thần, chịu trách nhiệm đưa các linh hồn về thề giới bên kia.

Còn người Do thái thì trong ngày sám hối linh thiêng, gà cũng được sử dụng trong nghi lễ hiến tế để mang đi tội lỗi cho người đó.

Như vậy, con gà trong kinh sử và trong văn hoá rất nhiều quốc gia đều có rất nhiều vai trò tôn giáo, tâm linh. Còn với bài thuyết pháp của Thượng toạ Thích Pháp Hoà thì bạn sẽ được nghe những ý nghĩa khác của con gà.

Nghe thêm những bài thuyết pháp của Thượng toạ Thích Pháp Hòa.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Phật Quang
Logo
Shopping cart