Ai giàu hơn là bài thuyết giảng được Thượng tọa Thích Thiện Thuận trình bày tại chùa Bửu Sơn, Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Vậy hãy cùng chúng tôi dành chút thời gian để lắng nghe bài thuyết giảng này nhé!
Quan niệm giàu nghèo theo trong Phật giáo
https://www.youtube.com/watch?v=JFmmLt50oN8
1.Sự giàu
Theo như kinh Tăng Chi Bộ III thì sự giàu có được định nghĩa như sau : Người giàu cũng là người sở hữu một khối tài sản lớn và phong phú. Ngoài ra họ còn là người phải biết xây dựng và phát huy 7 thử tài sản của tinh thần bao gồm tín tài, giới tài, tàm tài, quí tài, văn tài, tuệ tài và thí tài.
2.Sự nghèo
Cũng theo như kinh Tăng Bộ Chi III thì sự nghèo được định rất cụ thể như sau : Người nghèo là những người không có lòng tin trong các thiện pháp, không có lòng hổ thẹn trong các thiện pháp, không có lòng sợ hãi trong các thiện pháp, không có tinh tấn trong các thiện pháp, không có trí tuệ trong các thiện pháp và họ có sở hữu thứ gì trong tay.
Từ hay quan niệm về sự giàu nghèo trong Phật giáo sao thấy rằng muốn biết ai giàu hơn thì không chỉ dựa vào tiền tài, danh vọng của mà phải có nhiều yếu tố về tinh thần khác nữa. Nếu như một người có mọi thứ trong tay nhưng không biết chia sẻ, bố thí thì thì họ cũng chỉ là một người nghệ sĩ túng về tinh thần mà thôi chứ chưa thực sự giàu có. Còn với những người tuy không có gì trong tay nhưng họ biết cho đi và giúp đỡ người khác với tấm lòng từ bi, hỷ xả thì chưa chắc họ đã là người nghèo khó. Cái giàu và cái cũng chỉ là một sự so sánh tương đối ai giàu hơn còn tùy thuộc vào quan niệm của mỗi người nên đừng vì nó mà tự tin về chính mình.