Chánh Kiến – Nền Tảng Cơ Bản Của Giáo Lý Đạo Phật

Chánh Kiến là một khái niệm có phần hơi trừu tượng nhưng lại là một phần vô cùng quan trọng trong giáo lý của đạo Phật. Vậy tầm quan trọng của nó là như thế nào? Hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Chanh-kien-nen-tang-co-ban-cua-giao-ly-dao-phat

Chánh kiến là nền tảng cơ bản của đạo Phật

Sự thực tập trong giáo lý của đạo Phật không dựa vào niềm tin của nghiệp, quả báo và luân hồi mà dựa vào thứ gì đó rất rõ ràng về 4 sự thật cao cả, đó chính là chánh kiến.

Chánh kiến như một gì đó rất rõ ràng, rất sâu và chúng ta phải đạt được bằng thiền quán. Khi định và niệm càng được củng cố vững vàng thì cái ta nhìn thấy kia càng sáng rõ.

Chánh kiến nhiều khi còn được định nghĩa là Tuệ, lời nhìn nhận được những sự đúng đắn. Có được sự nhìn nhận đúng đắn ấy thì tư duy của mỗi người sẽ được sáng suốt, cái đó được gọi là chánh tư duy. Do đó, muốn nhìn nhận được đúng mỗi người cần phải biết cách thực hành chánh niệm và chánh định.

Khởi đầu từ chánh niệm, chánh định để rồi từ hai yếu tố này chánh kiến sẽ được hình thành và phát triển rộng hơn. Trong giáo lý đạo đức học của đạo Phật căn cứ vào cái thấy sáng rõ và sự đúng đắn.

Thời lượng của bài viết này chắc sẽ không đủ để phân tích và định nghĩa một cách chi tiết về chánh kiến. Nhưng hy vọng với những chia sẻ ngắn gọn trên sẽ giúp mọi hiểu thêm về tầm quan trọng của nó trong nền tảng giáo lý của đạo Phật.

 

 

 

 

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Phật Quang
Logo
Shopping cart