Tìm Hiểu Về Phật Giáo Mật Tông

Mật Tông được coi như một nét đặc sắc của nền Phật giáo Đại Thừa vào giai đoạn cuối. Vậy nền Phật giáo này có nguồn gốc và đặc điểm như thế nào? Hãy cùng Thuyết Giảng Phật Pháp tìm hiểu về chủ đề này trong bài viết dưới đây nhé!

Tim-hieu-ve-phat-giao-mat-tong

Nguồn gốc và đặc điểm của nền Phật giáo Mật Tông

Mật Tông là một pháp môn có sự giao thoa giữa Phật giáo của Ấn Độ với Phật giáo Đại Thừa. Pháp môn này được hình thành vào khoảng thế kỷ 5 hoặc 6 tại Ấn Độ. Bản thân của Mật Tông lại được phân chia thành hai phái chính bao gồm Chân ngôn thừa và Kim cương thừa.

Các tư tưởng của Mật giáo có từ thời kỳ của Phật giáo nguyên thủy, được thể hiện qua các câu thần chú có trong kinh khổng tước và một số các bộ luật khác.

Theo như Mật giáo thì sự Truyền thừa được khởi đầu từ đại Nhật Như Lai cho đến kim cương Bồ Tát. Và theo như trong truyền thống thì Mật Tông chỉ được truyền chủ yếu cho các nhà sư hay tụng thần chú kết hợp với các buổi cầu kinh. Cổ tích nhiều các tu sĩ hình trì các thần chú của Mật giáo nhưng lại không hề hay biết nó thuộc về Mật giáo.

Cũng nhiều người cho rằng Mật Tông chính là tà giáo nên còn ít các Phật tử biết đến và thực hành các pháp môn của Mật giáo. Tuy nhiên hiện nay có khá nhiều các đạo tràng lại kết hợp tu tập thiền tông với mật tông. Trước kia khi công nghệ thông tin chưa phát triển thì Mật Tông được coi như một trường phái gì đó rất bí ẩn nhưng hiện nay, nó không còn quá huyền bí và xa lạ thông qua bộ môn Đạo học – Thần bí học – Thần thông học với sự giảng dạy của cư sĩ Triệu Phước.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Phật Quang
Logo
Shopping cart