Chánh tư duy – Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Chánh tư duy là bài pháp âm được Thiền sư Thích Nhất Hạnh trình bày tại Xóm Hạ, Làng Mai vào ngày 12 tháng 12 năm 1993. Bài giảng này đã có tuổi đời hơn 20 năm nhưng những ý nghĩa mà Thiền sư muốn truyền tải vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay.

chanh-tu-duy-thich-nhat-hanh

Chánh tư duy là gì?

Chánh tư duy là kết quả của vật chất theo như định nghĩa của triết học duy vật. Còn theo như triết học duy tâm thì nó lại là kết quả của tinh thần. Nhưng cho dù có được định nghĩa theo cách nào đi chăng nữa thì chánh tư duy vẫn là một hình thái sản phẩm cao cấp, gắn liền với đời sống của con người.

Có mấy loại tư duy?

1.Tư duy suy luận

Tư duy suy luận có đặc điểm là mang tính thực tế, chính xác cao, có xuất phát điểm từ các nước phương tây, được hình thành và phát triển nhờ các nhà nghiên cứu khoa học. Mục đích của phương tư duy này là đi tìm kiếm bản chất của các sinh vật, sự việc diễn ra quanh đời sống con.  Để Rồi từ đó xây dựng các nguyên lý, quy tắc, công thức tính toán và đi đến kết luận cuối cùng.

2.Tư duy trực giác

Ngược lại với tư duy suy luận, tư duy trực giác mang tính chất tâm linh tôn giáo của các tôn giáo tồn tại trên thế giới. Tiêu biểu phải kể đến các tôn giáo như Bà-la-môn giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo. Các tôn giáo này đi tìm bản chất của sự vật, hiện tượng thông qua phương pháp tu thiền và quán chiếu.

Chánh tư duy – Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hai phương tư duy trên tuy có phần hơi trái ngược nhưng về cơ bản mục đích cuối cùng vẫn là đi tìm bản chất thật sự của những đang diễn ra quanh ta. Trong bài pháp âm Chánh tư duy Thiền sư Thích Nhất Hạnh sẽ có sự lý giải sâu sắc hơn. Vậy chúng hãy cùng chú ý lắng nghe bài giảng của Thiền sư nhé!

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Shopping cart