• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Hai, Tháng Hai 6, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Giảng Sư Ni Cô - Sư Cô

Tiểu sử sư cô Giác Lệ Hiếu sinh năm bao nhiêu? Ở chùa nào, bao nhiêu tuổi?

Thuyết Giảng Phật Pháp by Thuyết Giảng Phật Pháp
17/12/2022
in Ni Cô - Sư Cô
138 1
0
tiểu sử sư cô giác lệ hiếu
139
SHARES
4.6k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Sư cô Giác Lệ Hiếu hiện là một trong những vị sư cô tài năng, học vị uyên thâm và được mến mộ nhất hiện nay. Bài viết sau đây phần nào sẽ giúp bạn hiểu thêm về tiểu sử, quá trình học tập và tu hành của vị sư cô đầy tài năng này.

>>Xem video tiểu sử sư cô Giác Lệ Hiếu

Mục lục

  • 1 Tiểu sử của sư cô Giác Lệ Hiếu
    • 1.1 Quá trình học tập và tu hành của sư cô Giác Lệ Hiếu
    • 1.2 Những đóng góp của sư cô Giác Lệ Hiếu đối với nền Phật giáo
    • 1.3 Một số bài giảng hay nhất của sư cô Giác Lệ Hiếu

Tiểu sử của sư cô Giác Lệ Hiếu

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Sư cô Giác Lệ Hiếu hiện nay chưa có nhiều thông tin cho biết về tên thật của sư cô cũng như quê quán chính xác. Tuy nhiên theo như nhiều tài liệu cho thấy, sư cô có khả năng sinh năm 1987-1988, được sinh ra trong một gia đình có truyền thống theo đạo Phật. 

Ngay từ khi còn bé, sư cô đã được bố mẹ cho đi tham dự nhiều buổi nghe giảng Phật pháp của nhà chùa. Kể từ đó mà trong lòng của sư cô đã hình thành nên sự yêu mến, niềm tin sâu sắc vào Phật giáo. Ước mơ lớn nhất của bà đó chính là trở thành một tu sĩ, chuyên tâm nghiên cứu và trau dồi kiến thức, dùng kiến thức đó truyền tải đến chúng Tăng ni, Phật tử cả nước.

Quá trình học tập và tu hành của sư cô Giác Lệ Hiếu

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Nhờ vào sự đam mê, yêu thích và nghiên cứu Phật pháp mà sư cô đã bắt đầu học đại học vào năm 2006, tốt nghiệp năm 2010 với tấm bằng cử nhân loại giỏi, hệ cử nhân tài năng chuyên ngành Hàn Quốc học của trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Ngay sau khi tốt nghiệp, sư cô đã lên đường sang Hàn Quốc để tiếp tục theo đuổi sự nghiệp học tập Phật pháp của mình.

Năm 2014, sư cô Giác Lệ Hiếu đã trở về Việt Nam và bắt đầu xuất gia theo như đúng ý nguyện ban đầu là muốn quy y Phật pháp của bà. Sau khi xuất gia thành công, sư cô Giác Lệ Hiếu đã được đào tạo chương trình Phật học cơ bản của Việt Nam và đã tốt nghiệp xuất sắc. Tuy nhiên hiện ở Việt Nam vẫn chưa có ngành đào tạo Phật học ở bậc Tiến sĩ. Vậy nên một lần nữa sư cô Giác Lệ Hiếu lại phải quay lại Hàn Quốc để trở thành nghiên cứu sinh và tiếp tục công việc học tập của mình.

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Trải qua hơn bốn năm khó khăn, vất vả, nỗ lực không ngừng khi ở bên xứ người, cuối cùng sư cô Giác Lệ Hiếu đã hoàn thành chương trình và đã trở thành người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Phật học của Hàn Quốc. Trong những năm tháng đi du học, sư cô đã trở thành Ủy viên Ban Hoằng pháp Quốc tế, Ủy viên Ban Văn hóa Phật giáo của Tông phái Phật giáo Jogye.

Bên cạnh đó, sư cô Giác Lệ Hiếu cũng đồng thời đảm nhiệm vai trò thông dịch viên cho các phái đoàn Phật giáo Việt Nam mỗi khi đến thăm Hàn Quốc và ngược lại. Nhờ đó sư cô chính là cầu nối quan trọng để kết nối các nền văn hóa Phật giáo giữa các nước lớn nhỏ với nhau, đặc biệt là nền văn hóa Phật giáo giữa Việt Nam với Hàn Quốc.

Những đóng góp của sư cô Giác Lệ Hiếu đối với nền Phật giáo

Sư cô Giác Lệ Hiếu không chỉ được đông đảo đồng bào người Việt Nam trong nước yêu mến và cảm phục, mà còn được những người dân hiện đang du học và làm việc tại Hàn Quốc vô cùng yêu mến. Đó là bởi vì sư cô luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến mọi người đang ở xứ kim chi và luôn hỗ trợ tối đa về tinh thần để giúp người dân mạnh mẽ và vững tin sống tiếp.

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Ngoài ra, với mong muốn được gắn kết và tạo nên một môi trường tu học hiện đại, tràn đầy năng lượng và thoải mái nhất cho cộng đồng Tăng ni, Phật tử của Việt Nam tại Hàn Quốc. Sư cô đã được sự ủng hộ của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Thượng tọa Thích Nhật Từ – hiện đang là Trụ trì chùa Giác Ngộ, Chủ tịch Quỹ Đạo Phật Ngày Nay, đồng thời là người sáng lập đạo tràng Đạo Phật Ngày Nay tại Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của Phân ban Ni giới Trung ương phái Tào Khê tại Hàn Quốc. Vào tháng 11/2019, sư cô Giác Lệ Hiếu đã thành lập ra đạo tràng Đạo Phật Ngày Nay Hàn Quốc, thuộc một nhánh trong đạo tràng Đạo Phật Ngày Nay vô cùng nổi tiếng, trong sự vui mừng và sung sướng của đông đảo Tăng ni, Phật tử người Việt Nam hiện đang sinh sống và làm việc tại nhiều nơi khắp đất nước Hàn Quốc.

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Từ khi thành lập đạo tràng Đạo Phật Ngày Nay Hàn Quốc cho đến nay, Sư cô Giác Lệ Hiếu vẫn luôn ấp ủ kế hoạch xây dựng nên một ngôi chùa của Việt Nam ngay tại Seoul, nhằm mang lại những giá trị tốt đẹp nhất của Phật giáo Việt Nam lan tỏa đến khắp mọi miền của đất nước Hàn Quốc. Từ đó giúp đem lại niềm vui, sự hân hoan và hạnh phúc cho tất cả những người dân Việt đã quê hương suốt nhiều năm. 

Tính tới thời điểm hiện tại, bên cạnh việc tổ chức các khóa tu cho cộng đồng Phật tử Việt Nam tại chùa Naewonjeongsa (chùa Pháp Long) ở Hàn Quốc, thì sư cô Giác Lệ Hiếu vẫn đang tích cực vận động quyên góp để xây dựng chùa cho cộng đồng người Việt tại Hàn Quốc, thông qua kêu gọi sự đóng góp của các mạnh thường quân, đồng thời tích cực bán các loại nông sản mà quý Phật tử ủng hộ nhằm thu được lợi nhuận đóng góp cho việc xây chùa.

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Sư cô Giác Lệ Hiếu còn rất nổi tiếng trên mạng xã hội, với việc sở hữu kênh Youtube hơn 115.000 người theo dõi, cùng với kênh Tiktok với hơn 623.000 người follow. Từ đó mà sư cô đã có thể truyền bá những bài giảng của mình, những tư tưởng về giáo lý của Phật pháp để giúp hàng nghìn người Việt Nam trong và ngoài nước có thể được khai sáng, giác ngộ. Điều đó cho thấy công lao vô cùng to lớn của bà đối với nền Phật giáo nước nhà.

Một số bài giảng hay nhất của sư cô Giác Lệ Hiếu

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

Sư cô Giác Lệ Hiếu nổi tiếng với sự uyên bác, tri thức do quá trình học tập lâu dài, tích lũy nhiều kinh nghiệm của mình. Sư cô thường chia sẻ những câu chuyện đời thường, những bài học vô cùng ý nghĩa, bằng giọng văn truyền cảm, gần gũi và vô cùng mộc mạc. Sau đây là một số bài giảng hay nhất của sư cô Giác Lệ Hiếu mà các bạn nên tham khảo và tìm nghe:

– Vô thường – Quy luật ngàn đời.

– Để an lạc trước vô thường và khổ đau.

– Luân hồi – Vòng sanh tử kiếp nhân sinh.

– Vượt qua những bế tắc trong đời sống.

– Sám hối: Phương pháp chuyển hóa nghiệp chướng.

– Tu trong bận rộn.

– Thờ Phật – lạy Phật – cúng Phật đúng cách.

– Phước đức mang trọn kiếp người.

– Tu phước đức – Tu trí tuệ.

– Ngày mai mình có thể chết, nên hôm nay mình phải ráng tu.

– Ý nghĩa ngày Phật thành đạo.

tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu tiểu sử sư cô giác lệ hiếu

———————

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • 5 Bằng chứng cho thấy Đức Phật đã đi trước khoa học hàng ngàn năm
  • Bí ẩn về hiện tượng “nhục thân bất hoại” của các cao tăng tại Việt Nam
  • Ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của 5 ngôi chùa lớn nhất Việt Nam
  • Top 10 nhà sư Việt Nam nổi tiếng nhất hiện nay
  • Top 10 vị đại lão hòa thượng, thầy của các thầy, có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới nền phật giáo Việt Nam
  • Top 10 vị đại sư nổi tiếng nhất lịch sử thế giới
  • Top 5 vị sư cô có đóng góp lớn cho nền phật giáo Việt Nam
  • Top 50 người nổi tiếng tại Việt Nam theo đạo Phật

Previous Post

Tiểu sử thầy Thích Giác Hạnh, ở chùa nào, có thành tựu và đóng góp gì nổi bật?

Next Post

Tiểu sử Sư Giác Minh Luật là ai? Sinh năm bao nhiêu 9x? Bao nhiêu tuổi? Ở chùa nào?

Next Post
sư giác minh luật

Tiểu sử Sư Giác Minh Luật là ai? Sinh năm bao nhiêu 9x? Bao nhiêu tuổi? Ở chùa nào?

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3387 shares
    Share 1355 Tweet 847
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3028 shares
    Share 1211 Tweet 757
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1700 shares
    Share 679 Tweet 425
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1737 shares
    Share 733 Tweet 418
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1030 shares
    Share 415 Tweet 256
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    917 shares
    Share 379 Tweet 224
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    794 shares
    Share 318 Tweet 199
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    661 shares
    Share 269 Tweet 163
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    638 shares
    Share 255 Tweet 160
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    465 shares
    Share 188 Tweet 116

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz