• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Ba 22, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Phật Pháp

Phật pháp là gì? Và trách nhiệm của người Phật tử

Đom Đóm by Đom Đóm
17/09/2018
in Phật Pháp
4 0
0
phat-phap
6
SHARES
123
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Phật pháp khái niệm tưởng chừng rất đơn giản nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về nó. Đặc biệt đối với các Phật tử thì việc hiểu rõ về Phật pháp, trách nhiệm của mình khi là một tín đồ Phật giáo chân chính sẽ giúp con người ta hoàn thiện bản thân hơn.

Mục lục

  • 1 Phật pháp là gì?
    • 1.1 1.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia gồm những gì?
    • 1.2 2.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với bản thân là gì?
    • 1.3 3.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với người thân trong gia đình
    • 1.4 4.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với người không cùng trong gia đình.
    • 1.5 5.Trách nhiệm của Phật tử tại gia với xã hội
    • 1.6 6.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với Phật pháp
    • 1.7 7.Cung kính hiếu thảo với những bậc đã sinh thành ra mình

Phật pháp là gì?

phat-phap-la-gi

Phật pháp là những gì Đức Phật đã đúc rút ra từ chính cuộc sống của mỗi con người. Sau khi Ngài đã hiểu thấu và giác ngộ hoàn toàn thì Ngài lại bắt đầu đi giảng dạy lại cho những người còn chưa biết để giúp họ được giác ngộ, buông bỏ đi những u mê của trần thế như Ngài vậy. Từ đặc điểm được đúc rút từ thực tế rồi Ngài mới nói ra nên Phật pháp giống như một chân lý hiển nhiên, không hề mang tính chất hão huyền. Vì vậy tùy vào khả năng tiếp nhận của mỗi người mà các chân lý của Phật pháp lại được hiểu theo các mức độ khác nhau, Phật nói có sự sai biệt : Chân lý tuyệt đối, Chân lý tương đối, Chân lý phổ biến.

Trách nhiệm của người Phật tử tại gia

phat-phap-nhiem-mau

Phật pháp ngày nay đang ngày càng được phổ biến rộng rãi để người ta có thể cảm nhận được Phật pháp nhiệm mầu ra sao. Dưới đây sẽ là những trách nhiệm của một người Phật tử tại gia cần biết và thực hành mỗi ngày :

1.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia gồm những gì?

Một người Phật tử tại gia phải thực hiện 5 trách nhiệm chính sau :

  • Trách nhiệm với chính bản thân mình.
  • Trách nhiệm với những người thân trong gia đình.
  • Trách nhiệm với những người không cùng trong gia đình.
  • Trách nhiệm với xã hội.
  • Trách nhiệm với Phật pháp.

2.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với bản thân là gì?

  • Tuân thủ 5 điều đạo đức để có một đời sống trong sáng, tốt lành.
  • Ăn năn, sám hối và ngăn ngừa các việc làm sai trái, vi phạm đạo đức.
  • Thường xuyên làm việc thiện và kêu gọi mọi người cùng hưởng ứng vì lợi ích chung của toàn xã hội.
  • Thường xuyên học hỏi, trau dồi giáo lý nhà Phật để hướng tới trở thành một con người chân chính về đạo đức.

3.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với người thân trong gia đình

  • Đối với ông bà cha mẹ phải cung kính hiếu thảo.
  • Vợ chồng với nhau phải chung thủy một lòng.
  • Trong giáo dục nuôi dạy con cái phải có trách nhiệm cao, lấy quy luật nhân quả làm trọng và phải biết tự chủ trong cuộc sống sống.
  • Phải có trách nhiệm hướng dẫn những người thân trong gia đình  biết học hỏi, tuân giữ Phật pháp nhằm hướng tới hoàn thiện bản thân trở thành một con người chân chính.
  • Phải biết hòa thuận, nhường nhịn và yêu anh chị em trong gia đình không được nảy sinh các mối ghen, ghét đố kỵ.

4.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với người không cùng trong gia đình.

  • Chăm chỉ trong học tập và làm việc, biết kính trọng những người đã có công dạy dỗ mình, giữ gìn một nhân cách trong sáng.
  • Hòa thuận với bà con xóm giềng, tích cực hỗ trợ khi họ có công việc, cần giúp đỡ hoặc khi hoạn nạn.
  • Đối với bạn bè thì nên thường xuyên khích lệ, động viên trong học tập và lao động, khi gặp khó khăn thì phải an ủi trên tinh thần yêu thương từ chính trái tim mình.

5.Trách nhiệm của Phật tử tại gia với xã hội

  • Cầm làm tròn nghĩa vụ của một người công dân đối với đất nước.
  • Không vi phạm pháp luật, biết tuân thủ những quy định chung và không cố ý làm sai chúng.
  • Tích cực tham gia vào các hoạt động chung, góp phần xây dựng một xã hội văn minh tốt đẹp.
  • Thực hành lối sống đạo đức tốt đẹp để người đời có thể nhìn vào và noi theo gương những người Phật tử chân chính.

6.Trách nhiệm của người Phật tử tại gia với Phật pháp

  • Thường xuyên đi lễ Phật, tụng kinh sám hối, hành thiền, cúng dường để noi theo gương các người tu hành chân chính.
  • Không ngừng trau dồi kiến thức giáo lý Phật pháp để chúng không chỉ là những lý thuyết suông nhưng điều quan trọng là phải biết áp dụng vào đời sống, góp phần hoàn thiện bản thân hơn.
  • Khi đã hiểu được những giáo lý của Phật pháp ta phải biết truyền bá chúng đến khắp muôn nơi để tinh thần Phật pháp ngày càng được mở rộng.

7.Cung kính hiếu thảo với những bậc đã sinh thành ra mình

Bốn chữ “ hiếu “ mà Phật pháp đòi hỏi mỗi người cần phải ghi nhớ chính là hiếu tâm, hiếu dưỡng, hiếu hạnh, hiếu đạo.

  • Hiếu tâm là phải biết yêu thương, kính trọng những người đã có công sinh thành, dưỡng dục mình.Tuy nhiên điều đó vẫn chưa đủ mà điều quan trọng nhất là lòng kính trọng, biết ơn phải xuất phát từ chính cái tâm của mình chứ không phải là hình thức bên ngoài. Hiện nay có rất nhiều trường hợp tuy về hình thức thì vẫn báo hiếu cha mẹ mình nhưng trong lòng thì lại không muốn, nó chỉ như một trách bắt buộc. Điều này chưa thể coi là hiếu tâm được.
  • Hiếu dưỡng là phải biết cung kính nuôi dưỡng cha mẹ về cả mặt vật chất cũng như tinh thần, cả khi khỏe mạnh cũng như lúc yếu đau, khi còn sống cũng như thi cha mẹ trở về với cát bụi. Đây là một trong những điều quan trọng nhất trong Phật pháp mà bất kỳ ai cũng phải ghi nhớ.
  • Hiếu hạnh là làm cho cha mẹ hãnh diện về bản thân mình. Điều này có nghĩa là chúng ta phải trở thành những con người có ích cho xã hội, biết quan tâm và chia sẻ với những người xung quanh, học hành chăm chỉ để không làm cha mẹ thất vọng, làm các công việc có ích cho đất nước và xã hội để truyền thống gia đình được giữ vững làm cho cả cha mẹ và ông cha được tự hào.
  • Hiếu đạo là phải biết khuyên ngăn cha mẹ không đi vào con đường tội lỗi, bất lương cho dù với bất kỳ hoàn cảnh hay lý do nào. Ai cũng vậy dù là bậc cha mẹ thì cũng có lúc mắc sai lầm nên con cái chúng ta cũng phải biết khuyên ngăn kịp thời. Theo như trong Phật pháp thì điều này không có gì là thể hiện sự bất kính với cha mẹ cả mà còn giúp cha mẹ tránh khỏi 3 đường khổ.

Phật pháp vô biên, cao rộng đòi những con đường đã chọn con đường hướng Phật phải thường xuyên trau dồi và học hỏi để hoàn thiện bản thân hơn. Trên đây là một vài những chia sẻ về khái niệm Phật pháp và trách nhiệm của người Phật tử tại gia cần biết.Đây chỉ là những phần kiến thức về Phật pháp rất nhỏ nhưng hy vọng chúng đã cung cấp cho các những bài ý nghĩa để áp dụng vào cuộc sống. Chúc các sẽ luôn có được sự thanh thản, bình nơi tâm hồn khi đọc bài chia sẻ này.

Previous Post

Nghe Phật Pháp Nhiệm Màu | Bài Giảng hay nhất nên nghe

Next Post

Phật pháp nhiệm mầu - Những hiện tượng siêu nhiên chưa có lời giải

Next Post
phat-phap-nhiem-mau

Phật pháp nhiệm mầu - Những hiện tượng siêu nhiên chưa có lời giải

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3472 shares
    Share 1389 Tweet 868
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3094 shares
    Share 1237 Tweet 773
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1813 shares
    Share 724 Tweet 453
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1791 shares
    Share 755 Tweet 432
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    1109 shares
    Share 444 Tweet 277
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1098 shares
    Share 442 Tweet 273
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    966 shares
    Share 386 Tweet 242
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    963 shares
    Share 397 Tweet 236
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    700 shares
    Share 285 Tweet 173
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    489 shares
    Share 197 Tweet 122

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz