• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Ba 22, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Phật Pháp

5 Bộ Kinh Phật cơ bản và quan trọng nhất trong Đạo Phật

Đom Đóm by Đom Đóm
13/12/2022
in Phật Pháp
140 1
0
kinh-phat-phap
142
SHARES
4.7k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nghe bản Audio trên Youtube

Kinh Phật pháp là một bộ phận rất quan trọng trong giáo lý nhà Phật mà mỗi người Phật tử cần phải nắm rõ. Tùy vào từng trường hợp, hoàn cảnh mà chúng ta sẽ có những bài kinh sao cho phù hợp nhất. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu với các bạn 5 bộ kinh Phật pháp cơ bản và quan trọng nhất trong đạo Phật mà mỗi người Phật tử cần phải biết.

Mục lục

  • 1 1.Kinh A Di Đà
  • 2 2.Kinh Thủy Sám
  • 3 3.Kinh Dược Sư
  • 4 4.Kinh Báo Ân
  • 5 5.Kinh Pháp Hoa

1.Kinh A Di Đà

giang-kinh-phat-phap

Kinh A Di Đà hay còn gọi với cái tên Phật thuyết a di đà kinh là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh độ tông. Bộ kinh này được lưu hành rộng rãi tại một số các nước châu Á Như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản.

Kinh Phật pháp A Di Đà được các tăng sư già và các phật tử tụng hằng ngày cho nhiều mục đích nhưng cầu an, cầu siêu và nhiều mục đích khác. Nội dung bao hàm của bộ kinh này là muốn cho Phật tử, chúng sinh biết về cõi Tây Phương có Đức Giáo Chủ là Phật A Di Đà. Nơi đây chỉ có sự bình yên an lạc không có khổ đau, sầu muội là đích đến của mọi Phật tử. Khi tụng kinh tất cả chúng ta cần phải giữ cho tâm tĩnh, không bị ảnh hưởng bởi những mối bận bận tâm bên ngoài thì những lời Kinh mới thật sự có tác dụng. Quan trọng nhất là người tụng kinh phải có tấm lòng thành kính không vụ lợi, sầu riêng những điều làm hại người khác. Có thực hiện được như vậy thì những người kinh mới được đức Phật nghe thấu.

2.Kinh Thủy Sám

Kinh Thủy Sám là một trong số những bộ kinh phật pháp quan trọng nhất trong kho tàng hàng chục nghìn các bộ kinh Phật pháp được biết đến và lưu giữ đến tận ngày nay. Đúng như với cái tên “ Thủy Sám “ bộ kinh này được tụng với mục đích sám hối, loại bỏ những ý nghĩ xấu xa tội lỗi mong muốn được hướng về cải thiện và sự bình an nơi tâm hồn.

Bất kỳ ai khi đã tụng kinh Thủy Sám thì phải hết mực thành tâm sám hối những sự xấu xa đã làm trong quá khứ hoặc có ý định làm trong tương lai, quyết từ bỏ chúng và làm nhiều điều thiện tích đức. Nếu không thành tâm được như vậy mà chỉ tụng kinh cho có thì chẳng có lợi ích gì. Như lời Phật đã dạy” Quay Đầu Là Bờ” cho dù mỗi con người có tội lỗi đến đâu đi chăng nữa chỉ cần quyết chí sửa đổi thì Đức Phật vẫn luôn đón nhận và tha thứ.

3.Kinh Dược Sư

Đối với những ai đang trong cơn bệnh nặng không biết báo mới và vào đâu thì Kinh Dược Sư như một liều thuốc an ủi tâm hồn. Nói như vậy không có nghĩa việc tụng kinh chỉ có tác dụng trấn an tâm lý, chỉ cần thành tâm cầu nguyện thì mọi chuyện đều có thể xảy ra phép màu. Sự tin tưởng và lòng thành kính có vai trò quyết định việc tụng kinh có đem lại tác dụng hay không.

Việc tụng kinh sẽ đem lại những suy nghĩ tích cực hơn không bị rơi vào hố sâu của sự tuyệt vọng. Chúng ta nên kết hợp việc tụng kinh với việc tránh giết hại các loài sinh vật để làm giảm tội nghiệp. Ngoài ra cần phải có một tâm hồn thanh tịnh, loại bỏ những dục vọng, lo lắng, sợ hãi, buồn rầu. Tuy nhiên nếu chỉ tụng kinh Phật pháp không thôi thì vẫn chưa đủ mà phải tích cực chạy chữa không được phó mặc cho số phận, tin nhưng không có ý nghĩa là mê tín phó mặc mọi thứ cho thần thánh mà tự bản thân cũng phải cố gắng. Chỉ cần người bệnh biết cố gắng tích cực chữa trị và thành tâm tụng kinh Phật pháp Dược Sư cho dù bệnh tật có không thuyên giảm thì vẫn tạo cho tư tưởng được thoải mái hơn.

4.Kinh Báo Ân

Kinh Báo Ân hay kinh đại báo ơn sinh thành và dưỡng dục của các bậc thân mẫu . Trong 14 lời Phật dạy hẳn chúng ta còn nhớ có câu “ Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu “ vì thế mà kinh Báo Ân có một vai trò rất quan trọng trong các bộ kinh Phật pháp nói chung.

Kinh Báo Ân thường được tụng trong các buổi lễ mừng thọ, các dịp giỗ chạp của cha mẹ, ông bà, tổ tiên để thể hiện lòng thành kính của các bậc con cháu. khi tụng kinh phải có thái độ nghiêm trang, thành kính quyết thực hiện tốt nghĩa vụ của bậc con cháu với ơn nghĩa sinh thành, dưỡng dục với ông bà, cha mẹ . Không chỉ với người tụng mà ngay cả người nghe cũng phải có thái độ thành kính, nghiêm túc như vậy thì bài kinh mới mang đầy đủ ý nghĩa nhất.

5.Kinh Pháp Hoa

Kinh Pháp Hoa hay kinh Diệu Pháp Liên Hoa là bộ kinh Phật pháp tóm lược đầy đủ nhất về lý thuyết Đại thừa Phật giáo. Do đó các bậc Tỳ kheo hoặc Căn cư sĩ không đủ căn cơ đều phải trừ ra. Điều này cho thấy kinh Pháp Hoa đòi người tụng phải có một cái tâm trong sáng, thành tâm khi tụng kinh này. Còn nếu chỉ tụng kinh cho có mà không hiểu hết ý nghĩa của kinh hoặc tụng kinh với lòng dạ đen tối thì tốt nhất nên dừng lại, tránh làm vấy bẩn tinh thần giáo lý trong kinh.

Trên đây là những bộ kinh Phật pháp quan trọng mà mỗi người Phật tử nên biết để sử dụng cho đúng từ hoàn cảnh nhất. Hy vọng bài viết đã cung cấp thêm cho các những thông tin hữu ích. Hãy tiếp tục đón đọc các bài về các chủ đề tương tự trong các bài viết tiếp theo của chúng tôi nhé!

———————

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • 5 Bằng chứng cho thấy Đức Phật đã đi trước khoa học hàng ngàn năm
  • Bí ẩn về hiện tượng “nhục thân bất hoại” của các cao tăng tại Việt Nam
  • Ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của 5 ngôi chùa lớn nhất Việt Nam
  • Top 10 nhà sư Việt Nam nổi tiếng nhất hiện nay
  • Top 10 vị đại lão hòa thượng, thầy của các thầy, có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới nền phật giáo Việt Nam
  • Top 10 vị đại sư nổi tiếng nhất lịch sử thế giới
  • Top 5 vị sư cô có đóng góp lớn cho nền phật giáo Việt Nam
  • Top 50 người nổi tiếng tại Việt Nam theo đạo Phật

Previous Post

Các bài thuyết giảng Phật giáo hay của thầy Thích Phước Tiến

Next Post

Những câu chuyện có thật về nhân quả và mối nhân duyên giữa con cái và cha mẹ

Next Post
Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

Những câu chuyện có thật về nhân quả và mối nhân duyên giữa con cái và cha mẹ

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3472 shares
    Share 1389 Tweet 868
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3094 shares
    Share 1237 Tweet 773
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1813 shares
    Share 724 Tweet 453
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1791 shares
    Share 755 Tweet 432
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    1109 shares
    Share 444 Tweet 277
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1098 shares
    Share 442 Tweet 273
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    966 shares
    Share 386 Tweet 242
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    963 shares
    Share 397 Tweet 236
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    700 shares
    Share 285 Tweet 173
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    489 shares
    Share 197 Tweet 122

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz