• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Bảy, Tháng Hai 27, 2021
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Giảng Sư

Thuyết giảng Nhân thừa Phật giáo cùng hòa thường Thích Giác Hạnh

Phan Nguyễn Trường Quyên by Phan Nguyễn Trường Quyên
25/09/2018
in Giảng Sư, Hòa Thượng, Thích Giác Hạnh
0 0
0
nhan-thua-phat-giao-thich-giac-hanh
1
SHARES
11
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nhân thừa Phật giáo cùng hòa thường Thích Giác Hạnh – Tu bằng cách nào để mỗi chúng ta nhận được sự an lạc trong kiếp này và cả kiếp sau. Điều này đã được hòa thường Thích Giác Hạnh nhắc đến trong một buổi thuyết giảng diễn ra tại tư gia phật tử Chúc Huệ – Chúc Thật, vùng Cabramatta West, Sydney – Úc Châu vào ngày 17/11/2012 nhằm ngày mùng 4 tháng Mười năm Nhâm Thìn. 

nhan-thua-phat-giao-thich-giac-hanh

Đạo Phật chia ra Ngũ thừa Phật giáo tức là 5 bậc: Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa, Bồ Tát thừa. Bậc thứ nhất chính là Nhân thừa. Nhân thừa tức là dạy cho phật tử cách tu để có được lợi ích thiết thực ngay trong kiếp này và kiếp sau.

Như vậy, trước khi thoát sanh các phật tử phải biết sanh tử có bao nhiêu con đường để chọn một con đường. Phật dạy luân hồi trong Lục đạo có các con đường sau: địa ngục, nga quỷ, súc sanh, người, a tu la , trời. Tránh địa ngục là nơi u minh tăm tối chẳng ai muốn tới đó cả. Tu là tránh những đường khổ như thế và tu còn để khỏi đọa nga quỷ. Nga quỷ là loài quỷ đói còn tồn tại rất nhiều trong nhân gian, chúng sống lầm than khổ sở, không có gì để ăn. Nên Phật dạy chư Tăng Ni mỗi chiều đều phải cúng cô hồn, nghĩa là cho loài quỷ đói ăn.  Trong thực tế, chúng ta vẫn chưa thấy địa ngục, nga quỷ khổ như thế nào nhưng mà súc sanh thì sự khổ lại đầy trước mắt, ai cũng từng thấy. Cho nên, khi chúng ta chọn con đường tu đạo thì tuyệt đối tránh ba con đường ấy: địa ngục, nga quỷ và súc sanh.

Nhưng làm cách nào để tránh ba con đường ấy ra? Thầy Thích Giác Hạnh đã nói rất cụ thể về Nhân thừa Phật Giáo trong một buổi thuyết giảng với quý phật tử ở Sydney – Úc Châu. Mời các bạn đón xem để có cách tu đúng đắn theo lời dạy của Phật, không mê tín dị đoan, không quá tin vào những gì quá thần thông mà lại tự chuốc họa vào thân.

Mời các bạn xem buổi thuyết giảng cùng các phật tử về chủ đề Nhân thừa phật giáo của hòa thường Thích Giác Hạnh:

Video: Nhân thừa Phật giáo cùng hòa thường Thích Giác Hạnh

Nếu thấy video này bổ ích đừng quên nhấn share để người thân, bạn bè của mình cùng nhận được thật nhiều những lời Phật dạy.

Theo Thuyetgiangphatphap.com

Previous Post

Nước mắt chảy xuôi – Thích Thiện Thuận là bậc làm con xin hãy nghe một lần

Next Post

Con đây mẹ à – Thích Thiện Thuận nghe mà khóe mắt “cay cay”

Next Post
con-day-me-a-thich-thien-thuan

Con đây mẹ à – Thích Thiện Thuận nghe mà khóe mắt “cay cay”

Bài viết được quan tâm nhiều

  • nghiep-duyen

    Nghiệp duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    493 shares
    Share 196 Tweet 123
  • 10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    322 shares
    Share 129 Tweet 81
  • Phim Cuộc đời Đức Phật Thích Gautama Buddha trọn bộ 55 tập

    363 shares
    Share 184 Tweet 75
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    299 shares
    Share 119 Tweet 75
  • Chú đại bi 3 biến | Chú Đại Bi 3 biến là gì?

    280 shares
    Share 115 Tweet 69
  • Tuyển tập những câu danh ngôn Phật pháp lay động lòng người

    159 shares
    Share 64 Tweet 40
  • Chú Đại Bi 7 biến | Chú Đại Bi 7 biến là gì?

    179 shares
    Share 84 Tweet 40
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    117 shares
    Share 52 Tweet 27
  • Thích Trí Thoát và con đường đến với cửa Phật

    124 shares
    Share 61 Tweet 26
  • Lịch sử cuộc đời qua hình Phật Thích Ca

    122 shares
    Share 60 Tweet 26

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In