Kinh niệm thân từ thuyết giảng kinh a hàm của Thích Nữ Hạnh Chiếu

Ở bài thuyết giảng kinh a hàm số 11, Thích Nữ Hạnh Chiếu, cùng những người có duyên hội ngộ, hướng đến một vị đức phật trong bản thể là đức phật ở mỗi người. Vị đức phật ấy là sự tỉnh táo, sáng suốt trong tâm mỗi người, chứ không mang dáng dấp hình tượng. Mọi phiền muộn có thể giảm đi khi nghe kinh niệm thân ở bài giảng này.

kinh-niem-than-thich-nu-hanh-chieu

Kinh niệm thân là bộ kinh nhắc nhở, ghi nhớ về “thân”

Kinh niệm thân là bộ kinh nhỏ trong trung a hàm ( trung bộ kinh).

Mở đầu bài giảng về kinh niệm thân, là câu chuyện về Phật: “Một hôm, phật đến nước Ưng Kỳ cùng chúng đại tỳ theo, đi đến A Hòa Na Kiệm Ni. Sáng sớm, thế tôn đắp y, mang bát vào A Hòa Na khức thực, thọ thực xong đã quá ngọ, dọn dẹp y bát, rửa tay chân, thế tôn lấy tọa cụ vắt lên đi vào rừng, đến tới cội cây, trải tọa cụ, ngồi khét già, sau ngọ trai trời đã xế. Có nhiều vị tỳ theo, nhóm ngồi ở giảng đường cùng bàn luận việc này ”.

Giá trị của kinh niệm thân, thể hiện rõ trong câu chuyện. Vậy giá trị đó thể hiện ở điểm nào?

Đức Phật làm việc gì cũng song hành với một thân bình ổn, không nhiễu loạn, mọi việc điều diễn ra theo đúng ý nghĩa của nó. Vì lẽ đó, mọi phiền muộn đều giảm đi, trả về sự thanh tịnh, niềm hạnh phúc trong bản thể.

Có rất nhiều giá trị sâu sắc từ những câu chuyện, về kinh niệm thân trong bài giảng của Thích Nữ Hạnh Chiếu, mà câu chuyện trên là một trong số đó.

Kinh A Hàm Giảng Giải Bài 11 của Thích Nữ Hạnh Chiếu

https://www.youtube.com/watch?v=RGaZgoYqbSY

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Phật Quang
Logo
Shopping cart