• Sơ đồ trang web
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Chính sách bảo mật
Thứ Tư, Tháng Hai 8, 2023
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp
No Result
View All Result
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo
No Result
View All Result
Home Kinh Phật

Kinh Cứu Khổ | Thuyết giảng phật pháp hay nhất

Thuyết Giảng Phật Pháp by Thuyết Giảng Phật Pháp
14/04/2020
in Kinh Phật
11 0
0
kinh-cuu-kho
11
SHARES
378
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Kinh cứu khổ nếu có người nào tụng được một ngàn lượt thì bản thân họ sẽ lìa được những khổ nạn. Đây là một trong những cuốn kinh do Ấn Độ soạn thuật, thuộc Phương đằng bộ. Phương Đằng bộ là một trong những kinh Đại thừa, sau bốn bộ là: Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Pháp Hoa và Niết Bàn. Trong Phương Đằng bộ chia làm 2 bộ chính là Bảo Tích và Đại Tập. Nếu chúng ta phân loại theo hiển mật thì Kinh Cứu Khổ thuộc Phương Đằng chú bộ vì có thần chú Quan Thế Âm bồ tát cứu khổ hay vẫn gọi tắt là Kinh Cứu Khổ. 

Mục lục

  • 1 Kinh Cứu Khổ là một trong những bài kinh được nhiều người đọc nhất
  • 2 Nhưng Kinh Cứu Khổ không phải là một thần chú thần thông
  • 3 Kinh cứu khổ
    • 3.1 I. Kinh cứu khổ phiên âm Tiếng Việt
    • 3.2 II. Kinh cứu khổ chữ hán
    • 3.3 III. Dịch Nghĩa
  • 4 Mời các bạn đón xem video Thuyết Kinh Cứu Khổ:

Kinh Cứu Khổ là một trong những bài kinh được nhiều người đọc nhất

kinh-cuu-kho-1

Khổ đau là một phần tất yêu trong cuộc sống này. Chẳng vì vậy mà người ta nói “qua được bể khổ là qua đời”. Những lúc gặp khó khăn trong cuộc sống chúng ta sẽ làm gì? Có người sẽ nghĩ đến những người thân thương như cha mẹ già yếu, gia đình, vợ con mà quan trọng hơn chính là bản thân của mình. Rồi họ vượt qua nhờ được tiếp thêm những động lực vô hình đó. Cũng có người nghĩ về niềm tin của mình, tin vào bản thân, tin vào đức Phật, vào vị bồ tát Quan Âm. Nhưng cũng có người buông xuôi, bỏ mặt tất cả ra sao thì ra…

Mục đích của việc tụng kinh Cứu khổ đó là để tìm hiểu ra nghĩa lý về sự khổ qua lời Phật tổ dạy. Chúng ta đem những điều đó áp dụng hành trì trong đời sống hằng ngày. Tâm con người hằng ngày duyên theo cảnh trần nên chẳng lúc nào được dừng nghỉ, chẳng khác một loài vật bay nhảy suốt ngày không yên. Cho nên, Kinh Cứu khổ cốt yếu để cột sự bay nhảy đó lại, để chúng ta đọc đi đọc lại nhiều lần mới khắc sâu vào tâm trí. Bởi những lời Kinh không phải đoạn nào cũng dễ hiểu mà nghĩa lý rất sâu, chúng ta cần đọc qua nhiều lần.

Nhưng Kinh Cứu Khổ không phải là một thần chú thần thông

kinh-cuu-kho-4

Như bao nhiêu bài kinh Phật khác, việc tụng niệm phải hết lòng thành kính, phải có cái tâm tha thiết trân trọng. Bởi cái tâm của con người thường dễ buông lung rong ruổi theo duyên trần mà tha hồ tạo tội. Mình đặt định như thế cũng là một cách để rèn luyện cho bản thân những quy tắc. Bản thân không được vượt qua, không nhún nhường cho bản thân làm những điều ác điều xấu dù một lần đi chăng nữa.

Có nhiều người tìm đến Kinh Cứu Khổ như một phép cứu rỗi vào những lúc tuyệt vọng thì tự nhiên trong ta lại có thêm hi vọng, thêm niềm tin để mà vực dậy và chiến thắng nghịch cảnh. Bởi suy cho cùng thì sức mạnh nằm ở niềm tin, tin vào bản thân của chính ta có thể làm được. Đó là cách mà Đức Phật dạy cho chúng ta. Đức Phật không ban cho chúng ta những phép thần thông khi gặp hoạn nạn thì Ngài sẽ mở vòng tay cứu người khác qua kiếp nạn.  lòng thì không biết ăn năn, không biết tu tâm, chuyên làm việc ác.

Về cách thức tụng niệm, theo lời Phật dạy trước khi tụng niệm chúng ta nên rửa tay và súc miệng cho sạch sẽ. Đặc biệt y phục phải tề chỉnh. Khi ngồi đọc kinh phải giữ một tư thế tuy thoải mái nhưng nghiêm trang. Lúc lạy hay quỳ cũng phải giữ một thế đoan nghiêm như vậy. Khi đọc kinh chúng ta chỉ đọc vừa đủ nghe. Tuy nhiên, tùy tình hình sức khỏe mà chúng ta có thể tụng ra tiếng hoặc tụng thầm.

Kinh cứu khổ

kinh-cuu-kho

I. Kinh cứu khổ phiên âm Tiếng Việt

Nam mô Đại Từ, đại Bi Quảng Đại Linh Quan Thế Âm Bồ Tát. (đọc 3 lần)

Nam mô cứu khổ, cứu nạn Quan Thế Âm Bồ Tát, bá thiên vạn ức Phật, hằng hà sa số Phật, vô lượng công đức Phật. Phật cáo A Nan ngôn, thử kinh Đại Thánh, năng cứu ngục tù, năng cứu trọng bịnh, năng cứu tam tai bá nạn khổ.

Nhược hữu nhơn tụng đắc nhất thiên biến, nhứt thân ly khổ nạn, tụng đắc nhứt vạn biến, hiệp gia ly khổ nạn.

Nam mô Phật lực oai, Nam mô Phật lực hộ, sử nhơn vô ác tâm linh nhơn thân đắc độ, hồi quang Bồ Tát, hồi thiện Bồ Tát, A Nậu Đại Thiên Vương chánh điện Bồ Tát, ma kheo ma kheo thanh tịnh tỳ kheo, quan sự đắc tán, tụng sự đắc hưu, chư Đại Bồ Tát, ngũ bá A La Hán, cứu hộ đệ tử..….nhứt thân ly khổ nạn, tự ngôn Quan Thế Âm. Anh lạc bất tu giải, cần độc thiên vạn biến tai nạn tự nhiên đắc giải thoát, tín thọ phụng hành tức thuyết, Chơn ngôn viết: Kim Ba Kim Ba Đế, Cầu Ha Cầu Ha Đế, Đa La Ni Đế, Ni Ha La Đế, Tì Lê Ni Đế, Ma Ha Dà Đế, Chơn Lăng Càn Đế, Ta Bà Ha.

II. Kinh cứu khổ chữ hán

救 苦 經

南 無 大 慈 大 悲 廣 大 靈 光 世 音 菩 薩

南 無 救 苦, 救 難 觀 世 音 菩 薩, 百 千 萬 億 佛, 恆 河 沙 數 佛, 無 量 功 德 佛, 佛 告 阿 難 言, 此 經 大 聖, 能 救 獄 囚, 能 救 重 病, 能 救 三 災 百 難 苦.

若 有 人 誦 得 一 千 遍, 一 身 離 苦 難, 誦 得 一 萬 遍, 合 家 離 苦 難.

南 無 佛 力 威, 南 無 佛 力 護, 使 人 無 惡 心, 令 人 身 得 度, 迴 光 菩 薩, 迴 善 菩 薩, 阿 耨 大 天 王 正 殿 菩 薩, 摩 丘 摩 丘 清 淨 毘 丘, 官 事 得 散, 訟 事 得 休, 諸 大 菩 薩, 五 百 阿 羅 漢 救 護 弟 子……………一 身 離 苦 難, 自 言 觀 世 音, 瓔 珞 不 修 解, 勤 讀 千 萬 遍 災 難 自 然 得 解 脫, 信 受 奉 行 即 說, 真 言 曰:

金 婆 金 婆 帝, 求 訶 求 訶 帝, 多 羅 尼 帝, 尼 訶 羅 帝, 毘 黎 尼 帝, 摩 訶 伽 帝, 真 陵 乾 帝, 娑 婆 訶.

III. Dịch Nghĩa

Nam mô Đức Bồ Tát Thiêng Liêng Đại từ bi, quảng đại Quan Thế Âm.

Nam mô cầu Đấng cứu khổ, cứu nạn Quan Thế Âm Bồ Tát, trăm ngàn muôn ức Phật, hằng hà sa số Phật, các vị Phật có công đức không thể đo lường được.

Đức Phật bảo Ông A Nan rằng: Kinh nầy là của vị Đại Thánh là Đức Quan Thế Âm, có thể cứu được người ra khỏi ngục tù, có thể cứu người hết bịnh nặng, có thể cứu được người bị ba tai họa và trăm điều hoạn nạn khổ sở.

Nếu có người nào tụng được một ngàn lượt kinh thì chính thân mình sẽ lìa được nạn tai khổ ách, tụng được một muôn lượt kinh thì cả nhà sẽ lìa khỏi khổ nạn.

Nam Mô nguyện cầu oai lực của Đức Phật, Nam Mô nguyện cầu sức che chở của Đức Phật, làm cho lòng của con người hết hung ác, khiến cho thân con ngườl được cứu độ.

Hồi Quang Bồ Tát, Hồi Thiện Bồ Tát, A Nậu Đại Thiên Vương Chánh Điện Bồ Tát, các vị Đại Tỳ Kheo, Thanh tịnh Tỳ Kheo, cứu giúp cho việc dính dấp đến quan được tiêu tán, việc kiện thưa được bãi bỏ.

Chư vị Đại Bồ Tát, cùng với năm trăm vị A La Hán cứu hộ, chở che cho ……………. lìa xa những khổ nạn. Đây là lời của chính Đức Quan Thế Âm Bồ Tát.

Không phải cần lấy xâu chuỗi Anh lạc để giải khổ ách, chỉ cần siêng năng tụng đọc ngàn muôn lượt kinh, thì tai nạn tự nhiên được giải thoát.

Phải tin theo, nhận lấy và thi hành, bèn đọc câu Chơn ngôn rằng: “Kim Ba Kim Ba Đế, Cầu Ha Cầu Ha Đế, Đa La Ni Đế, Ni Ha La Đế, Tì Lê Ni Đế, Ma Ha Dà Đế, Chơn Lăng Càn Đế, Ta Bà Ha”. /

Mời các bạn đón xem video Thuyết Kinh Cứu Khổ:

Video Thuyết Kinh Cứu Khổ rất linh ứng nhiệm màu

Previous Post

Thuyết giảng Thần Chú Đại Bi - Thích Thiện Thuận

Next Post

Về bên chân Phật – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Next Post
ve-ben-chan-phat-thich-thien-thuan

Về bên chân Phật – Thượng tọa Thích Thiện Thuận

Bình luận

avatar
wpdiscuz_captcharefresh
avatar
wpdiscuz_captcharefresh

Bài viết được quan tâm nhiều

  • Su-anh-huong-cua-nen-van-hoa-trung-quoc-den-viet-nam

    10 Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Trung Quốc Đến Việt Nam

    3392 shares
    Share 1357 Tweet 848
  • Chú Đại Bi là gì? Nguồn Gốc, Công Năng, Tướng Mạo, Và cách tụng kinh

    3031 shares
    Share 1212 Tweet 758
  • Nghiệp duyên là gì? Lương duyên là gì? Cách hóa giải nghiệp duyên

    1705 shares
    Share 681 Tweet 426
  • Xem phim Cuộc Đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Buddha) trọn bộ 55 tập thuyết minh & lồng tiếng Việt

    1740 shares
    Share 734 Tweet 419
  • Chú đại bi 3 biến là gì? Khi nào nên tụng? Cách niệm

    1033 shares
    Share 416 Tweet 257
  • Chú Đại Bi 7 biến là gì? Nên tụng niệm Chú Đại Bi bao nhiêu biến chú? Lợi ích

    919 shares
    Share 380 Tweet 225
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát bổn nguyện bản đầy đủ | Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi tụng

    797 shares
    Share 319 Tweet 199
  • Tiểu sử Sư Thầy Thích Minh Niệm là ai? Trụ trì chùa nào? Những bài giảng hay

    659 shares
    Share 264 Tweet 165
  • Top 30 những câu nói hay về cuộc sống đọc đâu thấm đó

    663 shares
    Share 270 Tweet 164
  • Chú đại bi 5 biến là gì? Khi nào nên tụng và cách niệm như thế nào cho đúng?

    466 shares
    Share 188 Tweet 116

Liên kết liên quan

Chia Sẻ Đạo Phật Kênh Youtube Chia Sẻ Đạo Phật
Thuyết Giảng Phật Pháp | Kho Tàng Giáo Lý Phật Giáo

Tổng hợp tất cả kinh phật, phim truyện phật giáo và các bài giảng phật pháp hay nhất từ các vị giảng sư phật giáo nổi tiếng trong nước và ngoài nước.

Chính sách

  • Chia Sẻ Đạo Phật
  • Chính sách bảo mật
  • Giới Thiệu
  • Liên Hệ
  • Sơ đồ trang web

Tìm chúng tôi trên MXH

Follow Us

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

No Result
View All Result
  • Tin Tức
  • Kinh Phật
    • Chú Đại Bi
  • Giảng Sư
    • Hòa Thượng
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Giác Hạnh
    • Thượng Tọa
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Trí Thoát
    • Đại Đức
      • Thích Phước Tiến
      • Thích Pháp Hòa
    • Ni Cô – Sư Cô
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
  • Pháp Âm
    • Chuyên Đề Phật Học
    • ĐẠO LÝ GIA ĐÌNH
    • ĐẠO PHẬT XÃ HỘI
    • Chuyên Đề Phật Học
    • PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP
  • Pháp Bảo
  • Thư Viện
    • Hình ảnh
    • Phim Truyện
    • Âm Nhạc
  • Phật Pháp

© 2020 Thuyết Giảng Phật Pháp

Login to your account below

Forgotten Password?

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz