Chữ ma trong kinh điển Phật giáo – Thích Thiện Thuận, Thích Pháp Bảo

Chữ ma trong kinh điển Phật giáo được Thượng toạ Thích Thiện Thuận và Thích Pháp Bảo thuyết giảng tại Viện Chuyên tu, Đồng Nai.

chu-ma-trong-kinh-dien-phat-giao-thich-thien-thuan

Chữ ma trong kinh điển Phật giáo có nghĩa là xấu, là ác

Chữ ma trong kinh điển Phật giáo như thế nào

Chúng ta thường sợ ma, nhưng ai đã nhìn thấy ma, ma xuất hiện là từ trong lòng của chúng ta.

Chữ ma trong kinh điển Phật giáo có nghĩa là xấu, là ác.

Còn khi tâm chúng ta không định được, bất định được gọi là tâm ma.

Video Chữ ma trong kinh điển Phật giáo – Thích Thiện Thuận, Thích Pháp Bảo phần 1, phần 2

Trong kinh Phổ Diệu, Đức Phật đã nói ma là thứ quấy rối để chúng ta không thể giải thoát, không thể tu tập.

Tâm ta an định thì mới có thể tu tập, đại định đạt đến sự giác ngộ. Đó là mục đích cũng thế.

Tâm chúng ta không được giao động, mới không bị ma chướng, ma duyên khiến chúng ta không thể giải thoát và giác ngộ được.

Mình sợ ma là hốt hoảng, là hoang mang là tư tưởng của người khác ảnh hưởng đến mình. Là do tâm thức của chúng ta ảnh hưởng đến tư duy dẫn đến sai lệch trong suy nghĩ. Nó cũng như tâm ma của chúng ta cũng thế. Lạc tà ảnh hưởng đến nh căn, nhĩ căn và chúng ta suy nghĩ sai lệch đi và khiến ta sợ hãi.

Căn cứ theo kinh Phổ Diệu là có ma. Nhưng nếu chúng ta có tâm an định thì sẽ không có gì phải sợ hãi.

Trong bài thuyết pháp của Thượng toạ Thích Thiện Thuận, Thích Pháp Bảo đưa đến cho chúng ta những khái niệm “ma” trong đạo Phật là như thế nào và làm sao để chúng ta thoát khỏi tâm ma, rồi tịnh tiến trên con đường tu tập.

We will be happy to hear your thoughts

Leave a reply

Phật Quang
Logo
Shopping cart